Nghiờn cứu, tiếp thu cú chọn lọc kinh nghiệm của nƣớc ngoài trong thi hành ỏn phạt tự tại Việt Nam

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) thi hành án phạt tù ở việt nam trước yêu cầu cải cách tư pháp luận án TS luật 62 38 01 04 (Trang 148 - 151)

a) Bồi thường cho nạn nhõn do tội phạm gõy ra;

4.3.4. Nghiờn cứu, tiếp thu cú chọn lọc kinh nghiệm của nƣớc ngoài trong thi hành ỏn phạt tự tại Việt Nam

trong thi hành ỏn phạt tự tại Việt Nam

Qua nghiờn cứu, việc THAPT một số nước trờn thế giới, chỳng ta cần phải nghiờn cứu và vận dụng kinh nghiệm của một số nước trong lĩnh vực này về một số lĩnh vực cụ thể sau đõy:

Thứ nhất, về phỏp luật hệ thống THAPT.

Cú thể núi hệ thống phỏp luật THAPT núi riờng và THAHS núi chung của nhiều nước trờn thế giới tương đối hoàn chỉnh [35, tr. 24], ngoài ra, hiện nay cỏc nước đang tiếp tục nghiờn cứu để xõy dựng một hệ thống quy phạm phỏp luật nhằm

điều chỉnh mọi quan hệ xó hội nảy sinh trong quỏ trỡnh hoạt động thi hành ỏn để bảo đảm tớnh cụ thể và đồng bộ như Luật quản lý trại giam (Trung Quốc), Bộ Luật THAHS (Ba Lan), Bộ luật lao động cải tạo (Cộng hũa liờn bang Nga); Luật cấm nhõn viờn trại giam tổ chức bói cụng và tham gia bói cụng; Luật về xử lý những trường hợp tỏi phạm hỡnh sự (Cộng hũa Phỏp); Luật cải tạo tội phạm, Luật giỏm sỏt quản chế những người phạm tội được miễn chấp hành hỡnh phạt cú giỏm sỏt, Luật về cỏc cơ sở cải tạo tội phạm, Luật cỏn bộ quản chế tỡnh nguyện, Luật õn xỏ (Nhật Bản).

Do đú, việc nghiờn cứu, tiếp thu kinh nghiệm của cỏc nước trờn thế giới trong việc xõy dựng và hoàn thiện hệ thống phỏp luật về THAHS núi chung và THAPT núi riờng đối với chỳng ta hiện nay là hết sức cần thiết, nhằm sớm hoàn thiện một cỏch cơ bản hệ thống phỏp luật về THAPT. Tạo sự đồng bộ về mặt phỏp lý, trực tiếp gúp phần nõng cao chất lượng và hiệu quả của hoạt động THAPT, khắc phục một cỏch hiệu quả những yếu kộm bất cập hiện nay của chỳng ta trong lĩnh vực THAHS.

Thứ hai, về cơ quan quản lý nhà nước THAPT.

Hệ thống cơ quan quản lý nhà nước về THAPT cú một vai trũ hết sức quan trọng trong việc bảo đảm tớnh hiệu quả của việc ỏp dụng hỡnh phạt tự đối với người phạm tội. Trong mối liờn hệ đú, cỏc nước trờn thế giới đó giành sự quan tõm thớch đỏng cho việc xõy dựng hoàn thiện đồng bộ hệ thống cơ quan quản lý nhà nước về THAPT. Tuy nhiờn, xuất phỏt từ điều kiện chớnh trị, xó hội và mụ hỡnh tổ chức bộ mỏy nhà nước cú sự khỏc nhau, do đú, hệ thống cỏc cơ quan quản lý nhà nước về thi hành ỏn núi chung và THAPT núi riờng cũng cú sự khỏc nhau nhất định song tổng quỏt chung hiện nay đối với cỏc nước trờn thế giới về tổ chức bộ mỏy THAPT được tổ chức theo hai phương thức chớnh sau:

- Giao cho Bộ Cụng an, Bộ Nội vụ quản lý cỏc nhà tự, trại giam như Indonesia, Malaysia, Myanma, Campuchia, Lào, Việt Nam, Vương quốc Anh, Ấn Độ... Tại cỏc nước này cơ quan quản lý trại giam thường được gọi là Cảnh sỏt trại giam, Cảnh sỏt tư phỏp. Theo thống kờ của Liờn hợp quốc trong số 200 nước thành viờn thỡ cú khoảng 150 nước tổ chức quản lý theo phương thức này; giao cơ quan cảnh sỏt quản lý cơ quan điều tra và nhà tự, trại giam [35, tr. 16].

- Giao Bộ Tư phỏp quản lý cỏc nhà tự, trại giam: Khoảng 50 nước như Hoa Kỳ, Nhật Bản, Hàn Quốc, Oxtraylia, … do Chớnh phủ khụng thành lập Bộ Cụng an và quan niệm Bộ Nội vụ chỉ đảm nhận cỏc cụng tỏc quản lý chớnh quyền, cỏn bộ cụng chức, bầu cử nờn cỏc chức năng cảnh sỏt như cụng tỏc phản giỏn, điều tra tội phạm, quản lý trại giam, quản lý xuất nhập cảnh, quản lý và bảo vệ biờn giới đều giao cho Bộ Tư phỏp đảm nhận. Bộ Tư phỏp tại cỏc nước này ngoài chức năng xõy dựng phỏp luật cũn đảm nhận chức năng cụng tố, điều tra tội phạm nờn Chớnh phủ giao luụn cho quản lý cỏc nhà tự, trại giam. Điển hỡnh là Bộ Tư phỏp Hoa Kỳ. Trong tổ chức của Bộ này cú rất nhiều cơ quan nổi tiếng như cơ quan điều tra liờn bang FBI làm nhiệm vụ điều tra tội phạm và phản giỏn; Cơ quan chống ma tỳy DEA làm nhiệm vụ chống ma tỳy; Cơ quan trại giam liờn bang FBP quản lý cỏc trại giam cấp liờn bang. Tại Oxtraylia, Chớnh phủ cũng thành lập Bộ Tư phỏp, trong Bộ này cũng cú Cơ quan trại giam quản lý cỏc nhà tự liờn bang [35, tr. 17].

Trờn thế giới chưa từng tồn tại và khụng thể thành lập một cơ quan thi hành ỏn làm nhiệm vụ của tất cả cỏc cụng tỏc thi hành ỏn. Nếu đặt cơ quan điều tra, chống tội phạm ở đõu tất yếu phải đặt cơ quan trại giam, quản lý nhà tự ở đú. Khụng thể tỏch rời hai cơ quan này ra thành hai Bộ khỏc nhau trong một cơ cấu chớnh phủ. Do đú, việc tiếp thu kinh nghiệm của cỏc nước trờn thế giới về mụ hỡnh tổ chức cơ quan quản lý nhà nước về THAPT đũi hỏi chỳng ta phải xem xột, tớnh toỏn cõn nhắc kỹ để một mặt chỳng ta tiếp thu được những kinh nghiệm hay đồng thời cũng trỏnh được những hậu quả đỏng tiếc xảy ra do núng vội khi vận dụng kinh nghiệm của nước ngoài [35, tr. 26].

Thứ ba, về chế độ giam giữ.

Việc nghiờn cứu và ỏp dụng chế độ giam giữ đối với người phải chịu hỡnh phạt tự đũi hỏi phải được xem xột trong mối quan hệ tương đồng giữa trừng trị và giỏo dục. Nếu chỳng ta chỳ trọng việc trừng trị sẽ làm tăng ý thức phản khỏng và sự bất món đối với xó hội của người phải chịu ỏn phạt tự, ngược lại nếu chỳng ta coi nhẹ yếu tố trừng trị sẽ dẫn đến tỡnh trạng phỏp luật khụng được tụn trọng.

Cựng với hỡnh thức giam giữ nhiều nước trờn thế giới ỏp dụng khoa học cụng nghệ trong THAPT, như: Ấn Độ, Anh, Mỹ, Thụy Điển, Hà Lan, Bỉ, Phỏp…đó

cho phộp ỏp dụng hỡnh thức giỏm sỏt điện tử đối với người phạm tội bị phạt tự giam [35, tr. 28]. Hệ thống giỏm sỏt điện tử truyền tớn hiệu được thiết kế bảo đảm sự tương thớch với cỏc yờu cầu của hệ thống giỏm sỏt điện tử. Cụ thể như ở Phỏp người phạm tội sau khi thụ ỏn một thời gian thay vỡ tiếp tục phải ngồi tự, người phạm tội được mang vũng điện tử để tại ngoại. Việc ỏp dụng cỏc hỡnh thức trờn ở một số nước đó giải quyết tỡnh trạng quỏ tải ở cỏc trại giam, giảm được gỏnh nặng cho nhà nước đồng thời tạo điều kiện thuận lợi cho việc tỏi hũa nhập cộng đồng.

Thứ tư, về tỏi hũa nhập cộng đồng

Tỏi hũa nhập cộng đồng đối với người chấp hành xong ỏn phạt tự là một trong những cơ sở quan trọng để nõng cao hiệu quả phũng ngừa tội phạm.

Ở Malaixia đó thành lập "Ủy ban trợ cấp xó hội những phạm nhõn món hạn

tự". Cỏc ủy ban này hoạt động giỳp đỡ những người món hạn tự dưới hỡnh thức thiết

thực, hiệu quả như: giỳp tỡm việc làm, giỳp vốn để hoạt động sản xuất kinh doanh, giỳp đỡ ổn định sinh hoạt… Ở Phỏp, mỗi trại giam đều thành lập Phũng xó hội - giỏo dục; cơ quan Tũa ỏn cú "Ủy ban ỏn treo và trợ giỳp người món hạn tự". Cỏc

Ủy ban này hoạt động với sự tham gia của cỏc cơ quan nhà nước hoặc cỏc nhà hảo tõm nhằm giỳp đỡ những người món hạn tự tỡm kiếm việc làm, trợ giỳp vật chất…tất cả đều nhằm giỳp người món hạn tự nhanh chúng tỏi hũa nhập cộng đồng. Ở Anh, Mỹ, Nhật đều cú những tổ chức tương tự. Đõy chớnh là kinh nghiệm bổ ớch cho chỳng ta trong quỏ trỡnh giỏo dục cải tạo phạm nhõn [35, tr. 32].

Trờn đõy là một số kinh nghiệm của cỏc nước trong quỏ trỡnh tổ chức THAPT, việc vận dụng những kinh nghiệm của cỏc nước vào nước ta đũi hỏi phải được nghiờn cứu kỹ lưỡng dựa trờn điều kiện kinh tế, văn húa, xó hội cho phự hợp, từ đú nõng cao chất lượng và hiệu quả của cụng tỏc THAPT trước yờu cầu cải cỏch tư phỏp hiện nay.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) thi hành án phạt tù ở việt nam trước yêu cầu cải cách tư pháp luận án TS luật 62 38 01 04 (Trang 148 - 151)