Nõng cao hiệu quả tỏi hũa nhập cộng đồng

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) thi hành án phạt tù ở việt nam trước yêu cầu cải cách tư pháp luận án TS luật 62 38 01 04 (Trang 151 - 157)

a) Bồi thường cho nạn nhõn do tội phạm gõy ra;

4.3.5. Nõng cao hiệu quả tỏi hũa nhập cộng đồng

Cụng tỏc, quản lý giỏo dục, giỳp đỡ người chấp hành xong hỡnh phạt tự tỏi hũa nhập cộng đồng là chớnh sỏch lớn được Đảng và Nhà nước ta đặc biệt quan tõm, thể hiện bản chất nhõn đạo, tốt đẹp của xó hội ta [32, tr. 32]. Quỏ trỡnh tỏi hũa nhập cộng đồng của những người chấp hành xong hỡnh phạt tự là một quỏ trỡnh tỏi nhận

thức, học hỏi, giao tiếp, qua đú những người đó thi hành xong bản ỏn phạt tự qua tiếp xỳc với người khỏc trở thành một con người biết tự nhận thức về mỡnh, từ đú mà phỏt triển bản chất xó hội của bản thõn [18, tr. 55]. Quỏ trỡnh này là một quỏ trỡnh cú tớnh hai chiều [95, tr. 380], tỏc động cú định hướng của xó hội và sự nỗ lực phấn đấu của mỗi cỏ nhõn hũa quyện vào xó hội. Núi một cỏch đơn giản, tỏi hũa nhập cộng đồng là quỏ trỡnh người phạm tội sau thời gian chấp hành hỡnh phạt tự trở lại với cộng động và cuộc sống xó hội bỡnh thường. Để nõng cao hiệu quả cụng tỏc tỏi hũa nhập cộng đồng cho người chấp hành xong hỡnh phạt tự, cần phải:

- Xõy dựng một cơ chế hợp lý với sự tham gia của chớnh quyền địa phương và thu hỳt sự tham gia đụng đảo của cỏc tầng lớp nhõn dõn, cỏc đoàn thể, cỏc tổ chức xó hội vào hoạt động THAPT.

- Cỏc trại giam cần chuẩn bị cỏc điều kiện về tõm lý cũng như dành một thời gian thớch đỏng để tư vấn cho những người sắp hết thời hạn THAPT những kiến thức, hiểu biết cần thiết về cuộc sống gia đỡnh, xó hội, đặc biệt là cho những người cú mức ỏn lõu.

- Để cụng tỏc tỏi hũa nhập cộng đồng được bảo đảm thuận lợi, cơ quan thi hành bản ỏn phạt tự cần phối hợp với chớnh quyền địa phương và cỏc cơ quan, tổ chức cú liờn quan tuyờn truyền, phổ biến, giỏo dục, giải thớch rộng rói đến mọi tầng lớp dõn cư, lứa tuổi để mọi người biết cỏc quy định của phỏp luật về THAPT núi chung và phỏp luật về tỏi hũa nhập cộng đồng núi riờng, vận động họ tham gia hoạt động thi hành ỏn.

- Để cú thể tỏi hũa nhập cộng đồng, người đó chấp hành xong hỡnh phạt tự, trước hết cần tỏi hũa nhập được với gia đỡnh mỡnh. Chớnh tỡnh cảm, lũng bao dung, độ lượng của gia đỡnh sẽ làm mất đi những mặc cảm của họ. Sự động viờn, giỳp đỡ của những thành viờn trong gia đỡnh sẽ tiếp tục giỏo dục người đó chấp hành xong hỡnh phạt tự phỏt huy được tớnh tớch cực của bản thõn, khắc phục được cỏc thúi hư tật xấu, trở thành con người bỡnh thường trong xó hội. Vai trũ của gia đỡnh vụ cựng quan trọng trong việc củng cố những kết quả giỏo dục, cải tạo đạt được trong thời gian chấp hành bản ỏn phạt tự tại trại giam [95, tr. 385].

Ngoài ra, để cú thể tỏi hũa nhập cộng đồng người đó chấp hành xong hỡnh phạt tự, cỏc tổ chức xó hội, tổ chức quần chỳng như Mặt trận Tổ quốc, Đoàn thanh niờn, Hội phụ nữ… phải thường xuyờn phối hợp với gia đỡnh tỡm hiểu tõm tư, nguyện vọng của họ, tổ chức hướng nghiệp, giỳp đỡ tạo việc làm, lụi cuốn họ tiếp tục tự cải tạo, tỏi hũa nhập cộng đồng.

Biện phỏp cú ý nghĩa quyết định trong việc tỏi hũa nhập cộng đồng người đó chấp hành xong hỡnh phạt tự là sắp xếp việc làm cho họ. Chớnh nơi làm việc ổn định là mụi trường tốt nhất, đồng thời bảo đảm đời sống cho những đối tượng này. Nếu như trong một thời gian nhất định, những người này khụng cú việc làm thỡ bản năng tồn tại của con người buộc họ phải kiếm sống bằng mọi cỏch, kể cả bằng con đường phạm phỏp. Vỡ vậy, chớnh sỏch việc làm cho cỏc đối tượng này là nhằm loại trừ một nguyờn nhõn của tỡnh hỡnh tội phạm đang gia tăng ở nước ta, đồng thời cũng thể hiện bản chất tốt đẹp và tớnh ưu việt của chủ nghĩa xó hội.

KẾT LUẬN CHƢƠNG 4

Xuất phỏt từ thực trạng phỏp luật và tỡnh hỡnh THAHS ở nước ta hiện nay và để thực hiện chủ trương cải cỏch cỏc hoạt động tư phỏp theo nội dung Nghị quyết số 49-NQ/TW ngày 02/6/2005 của Bộ Chớnh trị cần thiết phải cú sự hoàn thiện về phỏp luật THAHS núi chung và THAPT núi riờng dựa trờn những cơ sở bảo đảm quyền con người, giải quyết được những yếu kộm, bất cập hiện nay trong THAPT, đặt chớnh sỏch THAPT trong chớnh sỏch hỡnh sự núi chung của Đảng và Nhà nước ta. Đổi mới và khụng ngừng hoàn thiện chớnh sỏch hỡnh sự là yờu cầu khỏch quan do sự biến đổi của tỡnh hỡnh tội phạm và những nghiệp vụ đấu tranh phũng chống tội phạm để bảo đảm điều kiện an toàn cho sự nghiệp đẩy mạnh cụng nghiệp húa, hiện đại húa đất nước được tiến triển tốt đẹp. Tất nhiờn, để đổi mới và hoàn thiện chớnh sỏch hỡnh sự mà khụng chệch hướng mục tiờu, bảo đảm khụng chệch định hướng chớnh trị mà Đảng đó đề ra đũi hỏi phải xỏc định những tư tưởng và quan điểm cơ bản để đổi mới, hoàn thiện.

Việc hoàn thiện phỏp luật THAPT cần phải được thực hiện một cỏch toàn diện và triệt để cả về phỏp luật hỡnh sự, tố tụng hỡnh sự và THAHS [29, tr. 224].

Tăng cường đổi mới cơ chế, tổ chức bộ mỏy làm cụng tỏc THAPT, trong đú Bộ Cụng an, Bộ Quốc phũng cần tăng cường hơn nữa cụng tỏc quản lý nhà nước về THAPT; thường xuyờn giỏm sỏt, kiểm tra việc thực hiện THAPT ở cỏc trại giam, trại tạm giam do mỡnh quản lý, hướng dẫn Giỏm thị trại giam thực hiện cỏc quy định của phỏp luật về quản lý, giam giữ, giỏo dục, lao động và học tập đối với người bị kết ỏn tự; rà soỏt, đỏnh giỏ thực trạng cơ sở vật chất, phương tiện kỹ thuật, cụng cụ hỗ trợ của lực lượng bảo vệ và quản lý giam giữ, điều kiện giam giữ, ăn, ở, sinh hoạt của phạm nhõn. Bộ Cụng an cần phối hợp với Bộ Kế hoạch và Đầu tư, Bộ Tài chớnh và cỏc cơ quan hữu quan khỏc xõy dựng đề ỏn, trạng bị phương tiện, cải tạo, nõng cấp cỏc nhà giam giữ, trại tạm giam và trại giam.

Nõng cao trỏch nhiệm của cỏc cỏ nhõn, tổ chức khi cú người tỏi hũa nhập cộng đồng tại địa phương. Tỏi hũa nhập cộng đồng người đó chấp hành xong hỡnh phạt tự là một vấn đề phức tạp trong khoa học phỏp lý, cú mối quan hệ chặt chẽ với toàn bộ hoạt động thi hành hỡnh phạt tự và chức năng của cỏc cơ quan hỗ trợ sau khi đó chấp hành xong hỡnh phạt tự. Làm tốt việc tỏi hũa nhập cộng đồng người đó chấp hành xong hỡnh phạt tự, sẽ củng cố được kết quả giỏo dục, cải tạo người bị kết ỏn tự trong cỏc trại giam và ngược lại, mọi kết quả đạt được trong hoạt động thi hành hỡnh phạt tự sẽ trở thành vụ nghĩa, nếu người đó chấp hành xong hỡnh phạt tự khụng tỏi hũa nhập được cộng đồng, khụng trở thành cụng dõn cú ớch cho xó hội.

KẾT LUẬN

Qua thời gian nghiờn cứu, chỳng tụi đó làm được hai việc là xem xột được cỏc quy định của phỏp luật về thi hành bản ỏn phạt tự và tỡm những hạn chế, đưa ra giải phỏp cho từng vấn đề cụ thể.

Hỡnh phạt tự là một hỡnh phạt phổ biến, xuất hiện trong hầu hết tất cả cỏc chế tài của luật hỡnh sự, số lượng người bị ỏp dụng hỡnh phạt tự ngày càng tăng. Do vậy, việc THAPT cần được quan tõm và cú những giải phỏp phự hợp. So với việc thi hành một hỡnh phạt khỏc thỡ thi hành hỡnh phạt tự cần phải cú thời gian và phức tạp hơn cỏc hỡnh phạt khỏc, cần một bộ mỏy quản lý, cơ quan thi hành bản ỏn phạt tự, điều kiện cơ sở vật chất phự hợp với tớnh chất của hỡnh phạt. Để đạt được những yờu cầu trong cụng tỏc THAPT cần được sự quan tõm của những nhà chuyờn mụn, nhà làm luật trong việc nghiờn cứu, ban hành cỏc quy định của phỏp luật về THAPT, đồng thời cần sự nỗ lực của cơ quan nhà nước cú thẩm quyền trong cụng tỏc quản lý và THAPT. Trong quỏ trỡnh cải cỏch Tư phỏp, THAHS vẫn chưa được quan tõm đỳng mức, mà cỏc yếu tố tạo nờn sự thành cụng của cụng cuộc cải cỏch tư phỏp trong đú cú giai đoạn THAHS. Do vậy, cần cú sự quan tõm của giai đoạn THAHS núi chung và THAPT núi riờng.

Luận ỏn đó phõn tớch và làm sỏng tỏ về mặt lý luận những vấn đề cơ bản của THAPT như: khỏi niệm, mục đớch, ý nghĩa và cỏc quy định của phỏp luật cú liờn quan đến THAPT, quản lý nhà nước về THAPT và cơ quan THAPT.

Trờn cơ sở cỏc quy định của phỏp luật hiện hành về THAPT và thực tiễn THAPT, chỳng tụi đó đề cập tỡnh hỡnh thực tiễn thi hành bản ỏn phạt tự từ năm 2005 đến 2014, trong đú chỳng tụi đưa ra được thực trạng phỏp luật THAPT, thực trạng trong quản lý nhà nước về THAPT, thực trạng trại giam, trại tạm giam, đặc điểm đội ngũ cỏn bộ làm cụng tỏc giỏo dục phạm nhõn và cỏc đặc điểm khỏc của phạm nhõn, từ đú tỡm ra những nguyờn nhõn gõy nờn những tồn tại trong thi hành bản ỏn phạt tự. Luận ỏn đưa ra được cỏc giải phỏp để nõng cao hiệu quả của thi hành bản ỏn

phạt tự trước yờu cầu cải cỏch tư phỏp, bao gồm: Giải phỏp về phỏp luật; giải phỏp về mặt quản lý nhà nước; giải phỏp về tổ chức cơ quan thi hành bản ỏn phạt tự; xõy dựng hệ thống trại giam cú đủ cỏc điều kiện để người phải chấp hành ỏn phạt tự tự giỏo dục, cải tạo; giải phỏp mối quan hệ giữa cỏc cơ quan tiến hành tố tụng với cơ quan thi hành bản ỏn phạt tự; một số giải phỏp khỏc.

Thi hành ỏn hỡnh sự ớt được nhắc đến trong quỏ trỡnh cải cỏch tư phỏp. Cho đến nay, THAHS núi chung và THAPT núi riờng vẫn cần được quan tõm hơn nữa trong quỏ trỡnh cải cỏch tư phỏp ở nước ta. Do đú, cụng trỡnh nghiờn cứu này khộp lại nhưng những tỡm tũi xung quanh về cụng cuộc cải cỏch thi hành ỏn hỡnh sự vẫn đang cần được tiếp tục.

Với đề tài này, luận ỏn gúp phần bộ nhỏ khỏa lấp phần nào cũn trống trong nghiờn cứu về THAHS núi chung và THAPT núi riờng. Chỳng tụi hi vọng cỏc quy định của phỏp luật về THAPT sẽ tiếp tục được quan tõm và dần dần càng hoàn thiện hơn nữa gúp phần vào cụng tỏc đấu tranh, phũng chống tội phạm cú hiệu quả. Chỳng tụi cũng hi vọng sau cụng trỡnh này, hàng loạt cỏc đề tài liờn quan đến THAPT như: Vấn đề tỏi hũa nhập cộng đồng của người bị kết ỏn sau khi chấp hành xong hỡnh phạt tự; Vấn đề về dạy nghề, lao động, y tế của phạm nhõn…trong THAPT cũng được thực hiện. Chỳng sẽ là tiền đề để chỳng ta nghiờn cứu những vấn đề phức tạp hơn như dõn sự húa một số lĩnh vực trong THAHS, trong THAPT, tiến tới cải cỏch toàn bộ hệ thống cơ quan thi hành ỏn hỡnh sự theo tinh thần của Nghị quyết số 49-NQ/TW.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) thi hành án phạt tù ở việt nam trước yêu cầu cải cách tư pháp luận án TS luật 62 38 01 04 (Trang 151 - 157)