Hoàn thiện phỏp luật cú liờn quan đến thi hành ỏn phạt tự

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) thi hành án phạt tù ở việt nam trước yêu cầu cải cách tư pháp luận án TS luật 62 38 01 04 (Trang 120 - 132)

VÀ THỰC TRẠNG THI HÀNH ÁN PHẠT TÙ

4.2.1. Hoàn thiện phỏp luật cú liờn quan đến thi hành ỏn phạt tự

Trờn thực tế việc chuyển đổi bổ sung cỏc quy định của BLHS, tố tụng hỡnh sự, THAHS, núi chung trong đú cú THAPT trong những năm vừa qua cho thấy sự bức xỳc của những lần sửa đổi, bổ sung chỉnh lý là do tỡnh hỡnh tội phạm và do đú những vấn đề của cuộc đấu tranh phũng chống tội phạm để bảo đảm cỏc điều kiện khỏch quan an toàn cho việc thực hiện những nhiệm vụ xõy dựng và bảo vệ đất nước quy định. Thực tế, hệ thống THAPT của chỳng ta đó đỏp ứng tốt vai trũ nhiệm vụ của nú trong suốt cỏc thời kỳ lịch sử đó qua. Tuy nhiờn, để đỏp ứng trước yờu cầu của cải cỏch Tư phỏp chỳng ta phải cú sự thay đổi cho phự hợp, đặc biệt là đường lối chớnh sỏch và phỏp luật.

Sửa đổi, bổ sung phỏp luật hỡnh sự:

Từ thực trạng THAPT, chỳng tụi đưa ra một số định hướng cơ bản trong việc sửa đổi BLHS, cú liờn quan đến hỡnh phạt tự như sau:

- Thể chế húa về mặt hỡnh sự chớnh sỏch của Đảng và Nhà nước trong việc bảo vệ và thỳc đẩy sự phỏt triển nền kinh tế thị trường định hướng XHCN: Nghiờn cứu để phi hỡnh sự húa đối với một số hành vi phạm tội được quy định trong BLHS nhưng khụng cũn phự hợp với điều kiện phỏt triển kinh tế thị trường định hướng XHCN, đồng thời, hỡnh sự húa một số hành vi vi phạm cú tớnh nguy hiểm cao cho xó hội gõy cản trở hoặc ảnh hưởng nghiờm trọng đến sự phỏt triển lành mạnh, ổn định và bền vững của nền kinh tế.

- Hoàn thiện chớnh sỏch hỡnh sự theo hướng đề cao hiệu quả phũng ngừa và tớnh hướng thiện trong việc xử lý người phạm tội; tụn trọng và bảo đảm thực thi đầy đủ cỏc quyền con người, quyền và nghĩa vụ cơ bản của cụng dõn được ghi nhận trong Hiến phỏp năm 2013

Nghiờn cứu giảm khả năng ỏp dụng hỡnh phạt tự, đồng thời mở rộng phạm vi ỏp dụng cỏc hỡnh phạt khụng mang tớnh giam giữ như: phạt tiền, cải tạo khụng giam giữ. Hạn chế phạm vi ỏp dụng hỡnh phạt tử hỡnh.

Hoàn thiện cỏc chờ́ đi ̣nh về miễn trỏch nhiệm hỡnh sự; miễn, giảm hỡnh phạt; xúa ỏn tớch nhằm tạo điều kiện cho người bị kết ỏn, nhất là người phạm tội bị kết ỏn phạt tự cú điều kiện tỏi hũa nhập cộng đồng. Trước hết, cần quy định cụ thể, rừ ràng hơn cỏc điều kiện được miễn trỏch nhiệm hỡnh sự, đồng thời nghiờn cứu mở rộng hơn nữa cỏc trường hợp được miễn trỏch nhiệm hỡnh sự. Bờn cạnh đú, đối với chế định miễn, giảm hỡnh phạt, cần nghiờn cứu qui định cụ thể hơn điều kiện được miễn hỡnh phạt (vớ dụ như: chỉ ỏp dụng khi phạm tội ớt nghiờm trọng hoặc nghiờm trọng nhằm trỏnh việc lạm dụng); sửa đổi, bổ sung qui định về miễn chấp hành toàn bộ hỡnh phạt (khoản 1 Điều 57 BLHS) theo hướng mở rộng ỏp dụng đối với người đang được tạm đỡnh chỉ chấp hành hỡnh phạt mà lập cụng lớn hoặc mắc bệnh hiểm nghốo; sửa đổi một số quy định về miễn chấp hành hỡnh phạt, giảm thời hạn chấp hành hỡnh phạt theo hướng quy định cụ thể trường hợp thời hạn được hoón, tạm đỡnh chỉ chấp hành hỡnh phạt tự bằng hoặc dài hơn thời hiệu thi hành ỏn, việc hoón, tạm đỡnh chỉ chấp hành hỡnh phạt tự chung thõn, tử hỡnh. Ngoài ra, cần nghiờn cứu, đề xuất bổ sung chế định chế định tha tự trước thời hạn cú điều kiện nhằm tạo cho phạm nhõn cú cơ hội được trở về với cộng đồng sớm hơn nhưng phải chịu sự giỏm sỏt của chớnh quyền cơ sở khi về sinh sống tại cộng đồng, điều này gúp phần hạn chế khả năng tỏi phạm của họ. Ngoài ra, cần nghiờn cứu bổ sung thờm qui định về xúa ỏn tớch đối với trường hợp phạm nhiều tội, trong đú cú cả tội thuộc nhúm đương nhiờn được xúa ỏn tớch và cú cả tội thuộc nhúm xúa ỏn tớch theo quyết định của Tũa ỏn; xúa ỏn tớch đối với người bị kết ỏn tự chung thõn, tử hỡnh khi được õn giảm;...

Nghiờn cứu hoàn thiện chớnh sỏch hỡnh sự liờn quan đến người chưa thành niờn phự hợp với tinh thần Cụng ước liờn hợp quốc về quyền trẻ em. Nghiờn cứu hạn chế khả năng ỏp dụng hỡnh phạt tự trờn cơ sở qui định chặt chẽ hơn điều kiện ỏp dụng hỡnh phạt này đối với người chưa thành niờn; tăng cường ỏp dụng cỏc hỡnh phạt khụng tước tự do đối với người chưa thành niờn từ đủ 16 đến dưới 18 tuổi

phạm tội ớt nghiờm trọng, tội nghiờm trọng; người chưa thành niờn từ đủ 14 đến dưới 16 tuổi phạm tội rất nghiờm trọng. Bổ sung quy định về tha tự trước thời hạn cú điều kiện ỏp dụng đối với người chưa thành niờn phạm tội để đưa người chưa thành niờn bị kết ỏn phạt tự sớm trở về với cộng đồng.

- Đổi mới tư duy về tội phạm và hỡnh phạt, về cơ sở của trỏch nhiệm hỡnh sự, đồng thời khắc phục những bất cập, hạn chế trong thực tiễn, đỏp ứng yờu cầu đấu tranh phũng, chống tội phạm trong tỡnh hỡnh mới, gúp phần bảo đảm an ninh quốc gia, trật tự an tồn xó hội.

- Nghiờn cứu nội luật húa những qui định cú liờn quan của điều ước quốc tế mà nước ta là thành viờn, gúp phần tăng cường hợp tỏc quốc tế trong đấu tranh phũng, chống tội phạm.

- Sửa đổi cỏc quy định của BLHS liờn quan đến cỏc tội phạm tham nhũng nhằm đỏp ứng yờu cầu đấu tranh phũng chống tham nhũng và yờu cầu thực thi Cụng ước của Liờn hợp quốc về chống tham nhũng.

- Hoàn thiện kỹ thuật lập phỏp hỡnh sự theo hướng nõng cao tớnh minh bạch, khả thi và tớnh dự bỏo trong cỏc quy định của BLHS; bảo đảm tớnh thống nhất về mặt kỹ thuật giữa Phần chung và Phần cỏc tội phạm cụ thể của BLHS và giữa BLHS với cỏc Luật khỏc.

Về cụ thể, chỳng tụi cú một số kiến nghị về việc sửa đổi một số điều của BLHS, cụ thể như sau:

Thi hành ỏn phạt tự đũi hỏi phải cú trỡnh tự, thủ tục chặt chẽ nờn việc thi hành đối với bản ỏn phạt tự đũi hỏi phải dài, và mục đớch của hỡnh phạt tự là cải tạo, giỏo dục người phạm tội thành người cú ớch cho xó hội nờn việc quy định mức phạt tự thấp nhất là 3 thỏng khụng bảo đảm cỏc yờu cầu trờn. Chỳng tụi kiến nghị sửa đổi Điều 33 BLHS như sau:

"Tự cú thời hạn là việc buộc người bị kết ỏn phải chấp hành hỡnh phạt tại

trại giam trong một thời hạn nhất định. Tự cú thời hạn đối với người phạm một tội cú mức tối thiểu là sỏu thỏng, mức tối đa là hai mươi năm".

Về giảm mức hỡnh phạt tự, như đó phõn tớch ở phần thực trạng THAPT, việc quy định mức giảm và điều kiện để được xột giảm lần đầu như hiện nay là chưa phự hợp.

Chỳng tụi kiến nghị sửa đổi khoản 1 Điều 58 BLHS như sau:

"Giảm mức hỡnh phạt đó tuyờn

1. Người bị kết ỏn cải tạo khụng giam giữ, nếu đó chấp hành hỡnh phạt được một thời gian nhất định và cú nhiều tiến bộ, thỡ theo đề nghị của cơ quan, tổ chức hoặc chớnh quyền địa phương được giao trỏch nhiệm trực tiếp giỏm sỏt, giỏo dục, Tũa ỏn cú thể quyết định giảm thời hạn chấp hành hỡnh phạt.

Người bị kết ỏn phạt tự, nếu đó chấp hành hỡnh phạt được một thời gian nhất định và cú nhiều tiến bộ, thỡ theo đề nghị của cơ quan thi hành ỏn phạt tự, Tũa ỏn cú thể quyết định giảm thời hạn chấp hành hỡnh phạt.

Thời gian đó chấp hành hỡnh phạt để được xột giảm lần đầu là một phần tư thời hạn đối với hỡnh phạt cải tạo khụng giam giữ, hỡnh phạt tự từ ba mươi năm trở xuống, mười hai năm đối với tự chung thõn".

Bổ sung Điều 76 BLHS như sau:

"Giảm mức hỡnh phạt đó tuyờn

1. Người chưa thành niờn bị phạt cải tạo khụng giam giữ hoặc phạt tự, nếu cú nhiều tiến bộ và đó chấp hành được một phần tư thời hạn, thỡ được Tũa ỏn xột giảm; riờng đối với hỡnh phạt tự, mỗi lần cú thể giảm đến bốn năm nhưng phải bảo đảm đó chấp hành ớt nhất là hai phần năm mức hỡnh phạt đó tuyờn.

Việc miễn giảm hỡnh phạt đối với người chưa thành niờn nờu trờn chỉ

được ỏp dụng đối với người đang chấp hành ỏn là người chưa thành niờn".

Sửa đổi, bổ sung phỏp luật về tố tụng hỡnh sự:

Để xõy dựng Nhà nước phỏp quyền XHCN Việt Nam, Đảng ta đó đề ra nhiều chủ trương cải cỏch tư phỏp như: Nghị quyết số 08-NQ/TW ngày 02/01/2002, Nghị quyết số 48-NQ/TW ngày 26/5/2005, Nghị quyết số 49-NQ/TW ngày 02/6/2005, Kết luận số 79-KL/TW ngày 28/7/2010, Kết luận số 92-KL/TW ngày 12/3/2014 của Bộ Chớnh trị; Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần X, XI của Đảng. Cỏc nghị quyết của Đảng nhấn mạnh: Cải cỏch mạnh mẽ thủ tục tố tụng tư phỏp theo hướng dõn chủ, bỡnh đẳng, cụng khai, minh bạch, chặt chẽ nhưng thuận tiện, bảo đảm sự tham gia và giỏm sỏt của nhõn dõn đối với hoạt động tư phỏp; bảo đảm chất lượng

tranh tụng tại cỏc phiờn tũa xột xử, lấy kết quả tranh tụng tại tũa làm căn cứ quan trọng để phỏn quyết bản ỏn, coi đõy là khõu đột phỏ để nõng cao chất lượng hoạt động tư phỏp; đồng thời, yờu cầu cải cỏch nhiều nội dung cụ thể khỏc của tố tụng hỡnh sự, trong đú cú thủ tục thi hành ỏn. Đõy là những định hướng quan trọng, chỉ đạo việc nghiờn cứu, hoàn thiện cỏc quy định của Bộ luật tố tụng hỡnh sự (BLTTHS).

Hiến phỏp năm 2013 được Quốc hội khúa XIII thụng qua tại kỳ họp thứ 6 đó thể hiện sõu sắc quan điểm của Đảng ta về tụn trọng, bảo vệ, bảo đảm quyền con người, quyền cụng dõn, bổ sung nhiều nguyờn tắc tư phỏp tiến bộ, bổ sung và làm rừ hơn nhiệm vụ của Tũa ỏn và Viện kiểm sỏt khi thực hiện chức năng Hiến định. Những sửa đổi, bổ sung này đũi hỏi phải được cụ thể húa trong BLTTHS (sửa đổi).

Tổng kết thực tiễn hơn 10 năm thi hành đó khẳng định vai trũ quan trọng của BLTTHS năm 2003 trong cụng cuộc đấu tranh phũng, chống tội phạm, gúp phần giữ vững an ninh chớnh trị, trật tự an tồn xó hội, bảo vệ cuộc sống bỡnh yờn của nhõn dõn, tạo mụi trường ổn định cho sự phỏt triển kinh tế - xó hội, hội nhập quốc tế, xõy dựng và bảo vệ vững chắc Tổ quốc Việt Nam XHCN. Mặc dự vậy, thực tiễn thi hành BLTTHS năm 2003 cũng bộc lộ những vướng mắc, bất cập.

Thời gian qua, Quốc hội đó ban hành nhiều đạo luật liờn quan đến tố tụng hỡnh sự như: Luật tổ chức Viện kiểm sỏt nhõn dõn, Luật tổ chức Tũa ỏn nhõn dõn, Luật thi hành ỏn hỡnh sự v.v… Quỏ trỡnh xõy dựng Dự ỏn BLTTHS phải quỏn triệt đầy đủ nội dung mới trong cỏc đạo luật nờu trờn để đề xuất sửa đổi, bổ sung cho phự hợp, bảo đảm tớnh thống nhất của hệ thống phỏp luật.

Chủ động hội nhập quốc tế đó trở thành nhu cầu nội tại của Việt Nam. Việt Nam đó tham gia nhiều tổ chức quốc tế và trở thành thành viờn của nhiều điều ước quốc tế trong lĩnh vực đấu tranh phũng, chống tội phạm. Đồng thời, trong quan hệ hợp tỏc song phương với cỏc quốc gia, đó đàm phỏn và ký kết nhiều Hiệp định tương trợ tư phỏp về hỡnh sự, dẫn độ, chuyển giao người đang chấp hành hỡnh phạt tự với cỏc nước trờn thế giới. Trong khi đú, nhiều quy định của BLTTHS hiện hành mới dừng ở những quy định chung; chưa quy định rừ về giỏ trị của cỏc nguồn tư liệu cú được thụng qua hoạt động tương trợ tư phỏp hỡnh sự; thiếu cỏc quy định cụ

thể về trỡnh tự, thủ tục, mối quan hệ phối hợp giữa cỏc cơ quan tiến hành tố tụng nhằm thực hiện tốt cỏc cam kết quốc tế.

Bộ luật Tố tụng hỡnh sự 2003 và Luật THAHS năm 2010 đó quy định khỏ cụ thể về trỡnh tự và thủ tục THAPT. Những quy định đú đó tạo rất nhiều điều kiện thuận lợi cho hoạt động THAPT khi mà thực tiễn thi hành ỏn núi chung và THAPT núi riờng gặp nhiều khú khăn. Thủ tục đưa người bị kết ỏn phạt tự vào trại giam để chấp hành hỡnh phạt tự, thủ tục tiếp nhận phạm nhõn được quy định khỏ cụ thể và chặt chẽ cú tỏc dụng trong việc thực hiện cụng tỏc THAPT đỳng đối tượng và thể hiện tớnh nghiờm minh của phỏp luật, điều chưa thấy ở cỏc văn bản phỏp luật trước đõy. Tuy nhiờn, BLTTHS quy định thủ tục THAHS núi chung và THAPT núi riờng vẫn cần phải cú một số sửa đổi cỏc điều luật về thi hành ỏn cho phự hợp với điều kiện thực tiễn, cụ thể như sau:

- Đề nghị chuyển nội dung của khoản 2 Điều 255 BLTTHS sang phần quy định về hủy bỏ biện phỏp tạm giam trong giai đoạn xột xử.

- Đề nghị bổ sung quy định bản ỏn, quyết định cú hiệu lực phỏp luật phải được gửi cho cơ quan Thi hành ỏn.

- Điều luật khụng quy định cụ thể thời hạn gửi quyết định thi hành ỏn cho Viện kiểm sỏt dẫn đến nhiều trường hợp cỏc quyết định gửi đến Viện kiểm sỏt chậm. Đề nghị quy định cụ thể thời hạn gửi quyết định thi hành ỏn cho Viện kiểm sỏt.

- Khoản 4 Điều 256 khụng phự hợp với Điều 15 Luật THAHS. Đề nghị sửa khoản 4 Điều 256 cho phự hợp với Luật THAHS, theo đú cần quy định như sau: "Trong

trường hợp người bị kết ỏn phạt tự đang tại ngoại mà bỏ trốn, thỡ Chỏnh ỏn đó ra

quyết định thi hành ỏn yờu cầu cơ quan cụng an cú thẩm quyền ra quyết định truy nó".

- Điều luật khụng quy định thời hạn để Tũa ỏn nhận ủy thỏc ra quyết định thi hành ỏn. Đề nghị bổ sung thời hạn nờu trờn (thế chế húa từ điểm e tiểu mục 2 phần I Nghị quyết số 02/2007 ngày 2/10/2007 của Hội đồng thẩm phỏn TANDTC)

"Chỏnh ỏn Tũa ỏn được ủy thỏc phải ra quyết định thi hành ỏn trong thời hạn bảy ngày, kể từ ngày nhận được quyết định ủy thỏc thi hành ỏn".

- Chế định về ủy thỏc cũn sơ sài, dẫn đến nhiều khú khăn cho cụng tỏc kiểm sỏt THAHS như: nơi ủy thỏc khụng nhận được quyết định ủy thỏc, hoặc đựn đẩy

trỏch nhiệm, hoặc khụng biết bị ỏn đang ở đõu... Đề nghị quy định cụ thể vấn đề này trong điều luật.

- Điều luật khụng quy định trường hợp bị cỏo được hưởng ỏn treo, trong khi chờ bản ỏn cú hiệu lực phỏp luật lại phạm tội mới, bị bắt giam. Trường hợp này nếu khụng ra quyết định thi hành ỏn thỡ vi phạm Điều 256, nếu ra quyết định thi hành ỏn thỡ khụng giao được họ cho chớnh quyền địa phương. Đề nghị bổ sung trường hợp trờn vào điều luật để giải quyết vướng mắc.

Điều 257. Cơ quan, tổ chức cú nhiệm vụ thi hành bản ỏn và quyết định của Tũa ỏn

- Điều luật khụng quy định việc cơ quan thi hành ỏn phải thụng bỏo cho Viện kiểm sỏt về kết quả thi hành bản ỏn quyết định của Tũa ỏn, gõy khú khăn cho cụng tỏc kiểm sỏt thi hành ỏn. Đề nghị bổ sung quy định trờn.

- Đề nghị quy định thời gian cơ quan cụng an phải chuyển người bị kết ỏn tới trại giam để thi hành ỏn.

Điều 260. Thi hành hỡnh phạt tự

Điều luật khụng quy định cơ quan Cụng an phải gửi thụng bỏo kết quả THAPT cho Viện kiểm sỏt, gõy khú khăn cho cụng tỏc kiểm sỏt. Đề nghị bổ sung nội dung trờn.

Điều 261. Hoón chấp hành hỡnh phạt tự

- Trong thực tế, cú nhiều bị ỏn đó lợi dụng quy định này để liờn tục cú thai nhằm trốn trỏnh thi hành ỏn. Đề nghị sửa đổi, bổ sung theo hướng chỉ hoón 2 lần

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) thi hành án phạt tù ở việt nam trước yêu cầu cải cách tư pháp luận án TS luật 62 38 01 04 (Trang 120 - 132)