Phỏp luật thi hành ỏn phạt tự một số nƣớc Chõu Âu

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) thi hành án phạt tù ở việt nam trước yêu cầu cải cách tư pháp luận án TS luật 62 38 01 04 (Trang 54 - 58)

NHỮNG VẤN ĐỀ Lí LUẬN VỀ THI HÀNH ÁN PHẠT TÙ

2.3.1. Phỏp luật thi hành ỏn phạt tự một số nƣớc Chõu Âu

Hầu như mọi quốc gia trờn thế giới đều ỏp dụng hỡnh phạt tự như một biện phỏp cưỡng chế hỡnh sự của nhà nước và là một trong những hỡnh phạt chớnh của hệ thống hỡnh phạt trong luật hỡnh sự. Xuất phỏt từ điều kiện cụ thể về kinh tế, văn húa xó hội của mỗi nước nờn đó cú sự khỏc nhau trong quỏ trỡnh vận dụng và cú nhiều kinh nghiệm tốt trong quỏ trỡnh tổ chức và thực hiện. Trong mối liờn hệ đú, việc nghiờn cứu tiếp thu một cỏch cú chọn lọc những kinh nghiệm hay của cỏc nước trờn thế giới trong lĩnh vực hoạt động này đối với chỳng ta là hết sức cần thiết và đú cũng là yờu cầu khỏch quan của quỏ trỡnh cải cỏch tư phỏp ở nước ta hiện nay.

Liờn bang Nga

Phần chung quy định mục đớch, nhiệm vụ của phỏp luật THAHS, cơ cấu và nội dung của phỏp luật THAHS, phỏp luật THAHS và cỏc văn bản quốc tế; cỏc văn bản quy phạm phỏp luật về thi hành hỡnh phạt, hiệu lực của phỏp luật THAHS đối với người bị kết ỏn là quõn nhõn; hiệu lực của phỏp luật THAHS theo thời gian và khụng gian; căn cứ thi hành hỡnh phạt và cỏc biện phỏp cú tớnh chất phỏp lý hỡnh sự khỏc; cỏc nguyờn tắc; cải tạo người bị kết ỏn và cỏc phương tiện cải tạo chủ yếu; vị trớ phỏp lý của người bị kết ỏn; cơ quan, tổ chức thi hành hỡnh phạt và kiểm soỏt hoạt động của chỳng.

Phần riờng cú 7 mục quy định về cỏc hỡnh phạt. Trong đú tại Mục III quy định về thi hành hỡnh phạt giam - quy định trỡnh tự và điều kiện thi hành hỡnh phạt giam [75, tr. 175].

Hỡnh phạt tự cú thời hạn ở Liờn bang Nga được quy định từ 6 thỏng đến 20 năm, trong trường hợp tổng hợp bản ỏn cú thể lờn đến 25 năm. Cỏc trại giam cựng thực hiện chức năng giam giữ, quản chế để trừng phạt, đồng thời tổ chức lao động cải tạo đối với phạm nhõn và sản xuất vật chất để đỏp ứng nhu cầu của trại và thực hiện cỏc chỉ tiờu phỏp lệnh về sản xuất.

Cơ quan THAPT ở nước này được bố trớ trong hệ thống cơ quan nội vụ. Quan điểm của nước Nga trước khi chuyển hệ thống THAHS là việc định hướng quyền và lợi ớch hợp phỏp của Nhà nước theo hướng bảo vệ quyền cụng dõn và quyền tự do của mỗi con người cũng như của mỗi cụng dõn. Trờn cơ sở được sự ủy nhiệm của Tổng thống Liờn bang Nga ngày 31/8/1995 và sự ủy nhiệm của Chớnh phủ Liờn bang Nga ngày 01/9/1995. Bộ Nội vụ Liờn bang Nga với sự tham gia phối hợp của cỏc cơ quan liờn quan khỏc đó xõy dựng Đề ỏn cải cỏch hệ thống THAPT thuộc Bộ Nội vụ Liờn bang (trong thời gian kộo dài đến năm 2005). Đề ỏn này đó đưa ra kế hoạch về cỏc biện phỏp trước mắt, trong đú cú việc bảo đảm cho hệ thống THAPT của Liờn bang Nga phải tuõn thủ cỏc quy định của phỏp luật quốc tế và cỏc chuẩn mực quốc tế trong việc đối xử với người bị kết ỏn, bởi vỡ một trong những tiền đề thỳc đẩy nhanh chúng việc chuyển giao quyền quản lý hệ thống THAPT sang bộ quản lý cỏc vấn đề dõn sự chớnh là sự gia nhập của nước Nga vào Liờn minh Chõu Âu vào năm 1996.

Ngày 23/02/1996, Liờn bang Nga ban hành Luật Liờn bang "về việc nước Nga gia nhập Liờn minh Chõu Âu". Do đú, Nga đó nhận về mỡnh hàng loạt những

nghĩa vụ, trỏch nhiệm, mà một trong những số đú là việc phải đưa những quy định của phỏp luật trong nước sao cho phự hợp với cỏc quy định và chuẩn mực quốc tế. Vỡ vậy, ngày 28/7/1998, Tổng thống Liờn bang Nga đó ký Sắc lệnh số 904 "Về việc

chuyển giao hệ thống thi hành ỏn phạt tự từ Bộ Nội vụ sang thẩm quyền của Bộ Tư phỏp Liờn bang Nga". Bởi vỡ, toàn bộ việc chuyển giao hệ thống phải được tiến

hành trong vũng một thỏng, bao gồm:

- Chuyển giao về mặt tổ chức ở cơ quan trung ương và cỏc cơ quan quản lý ở cấp tỉnh;

- Chuyển giao cỏc trại cải tạo, trường giỏo dưỡng cho tội phạm là trẻ vị thành niờn, cỏc nhà tạm giữ, cỏc trại tạm giam và trại giam, cũng như cỏc nhà mỏy quốc doanh, cỏc cơ sở chữa bệnh, trường học, dự ỏn cựng toàn bộ cơ sở vật chất như nhà xưởng, trang thiết bị, phương tiện…

Về bản chất, cụng cuộc cải cỏch hệ thống THAHS ở Nga là một quỏ trỡnh lõu dài và phải trải qua nhiều giai đoạn. Quỏ trỡnh này đũi hỏi phải tiến hành hàng loạt cỏc biện phỏp nhằm bảo đảm trước hết là sự ổn định của hệ thống THAHS và sự thiết lập nền tảng vững chắc về cơ sở phỏp lý và cơ sở vật chất để bảo đảm hoàn thành một cỏch trọn vẹn tất cả cỏc chức năng, nhiệm vụ quyền hạn đó giao cho hệ thống này. Trong đú phải kể đến việc xõy dựng cỏc Luật:

- Về việc phục vụ trong hệ thống THAHS;

- Về cỏc doanh nghiệp và cỏc cơ quan thuộc hệ thống THAPT;

- Về việc sửa đổi, bổ sung một số quy định phỏp luật của Liờn bang Nga về cỏc vấn đề THAHS.

Kết quả của sự thay đổi thẩm quyền quản lý về mặt tổ chức, hệ thống THAPT đó được cụng khai, cởi mở đối với cỏc tầng lớp khỏc nhau của một xó hội cụng dõn. Điều này đó được cỏc chuyờn gia của Cộng đồng Chõu Âu và cỏc thành viờn của cỏc cơ quan bảo vệ phỏp luật của quốc tế và của Liờn bang Nga khẳng định khi đến thăm nơi người bị kết ỏn chấp hành hỡnh phạt tự [45, tr. 211].

Vương quốc Anh

Ở Vương quốc Anh phỏp luật thi hành hỡnh phạt tự được điều chỉnh bởi ỏn lệ và cỏc đạo luật [75, tr. 177]. Thế kỷ XIX, ở Vương quốc Anh đó bắt đầu thực thi việc thi hành hỡnh phạt tước tự do tương đối tiến bộ, người bị tước tự do đầu tiờn bị biệt giam trong một thời gian, sau đú được chuyển sang giam chung với những người khỏc và kết thỳc ở giai đoạn này cú thể được tha tự trước thời hạn. Thời gian của từng giai đoạn phụ thuộc vào thỏi độ của người bị kết ỏn.

Trước thỏng 5/2007, nước Anh là một trong những quốc gia duy nhất trong số 47 quốc gia thành viờn của Hội đồng Chõu Âu mà chức năng giỏm sỏt cụng tỏc quản lý, điều hành nhà tự khụng thuộc về Bộ Tư phỏp. Đến ngày 09/5/2007, Bộ Tư phỏp mới được thành lập tiếp nhận trỏch nhiệm quản lý hệ thống nhà tự tại Anh. Sự thay đổi này đó xếp Anh cựng hàng với hầu hết cỏc nước trờn thế giới cú Bộ Tư phỏp đảm nhiệm chức năng giỏm sỏt cụng tỏc quản lý, điều hành cỏc nhà tự.

Việc quản lý cỏc hoạt động liờn quan tới tự giam và tự treo là trỏch nhiệm của cơ quan quản lý phạm nhõn quốc gia, một cơ quan thừa hành của Bộ Tư phỏp. Nhiệm vụ của cơ quan quản lý phạm nhõn quốc gia là thực thi cỏc bản ỏn và quyết định từ cỏc Tũa ỏn của Anh thụng qua việc ủy thỏc cỏc dịch vụ liờn quan tới phạm nhõn là người đang bị giam giữ trong nhà tự hay quản thỳc ở ngoài cộng đồng cho cỏc tổ chức nhà nước, tư nhõn và bờn thứ ba; cung cấp cỏc dịch vụ cụng liờn quan tới tự giam và giỏm sỏt cỏc Ban và Cơ quan ủy thỏc cú chức năng cung cấp cỏc dịch vụ cụng liờn quan tới tự treo [45, tr. 209].

Ở Anh, việc chuyển giao chức năng, nhiệm vụ quản lý nhà tự từ Bộ Nội vụ sang Bộ Tư phỏp rất đơn giản, bởi vỡ ngày 09/5/2007, Bộ Tư phỏp mới được thành lập cho nờn Chớnh phủ quyết định chuyển giao chức năng, nhiệm vụ quản lý hệ thống nhà tự từ Bộ Nội vụ sang Bộ Tư phỏp.

Cộng hũa Phỏp

Khỏc với Vương quốc Anh, phỏp luật THAHS Cộng hũa Phỏp khụng cú ỏn lệ, mà chỉ bao gồm cỏc đạo luật. Trong BLTTHS của Cộng hũa Phỏp hiện hành quy định "Theo yờu cầu của Viện Cụng tố, bản ỏn được thi hành sau khi cú hiệu lực phỏp luật". Như vậy, khỏc với quy định của phỏp luật nước ta, bản ỏn của Tũa ỏn Phỏp đó cú hiệu

lực phỏp luật được thi hành ngay, mà khụng cần phải cú quyết định thi hành ỏn của Chỏnh ỏn Tũa ỏn đó xột xử sơ thẩm hoặc Chỏnh ỏn Tũa ỏn được ủy thỏc như nước ta [75, tr. 183]. Về cơ quan THAHS được quy định Viện trưởng Viện Cụng tố bờn cạnh Tũa sơ thẩm và Viện trưởng Viện Cụng tố bờn cạnh Tũa phỳc thẩm cú quyền trực tiếp yờu cầu lực lượng cụng quyền hỗ trợ để bảo đảm việc thi hành ỏn. Trong mỗi Tũa sơ thẩm cú một hoặc nhiều thẩm phỏn đảm nhiệm chức năng thẩm phỏn thi hành hỡnh phạt. Cỏc Ủy ban giỏm sỏt và giỳp đỡ những người tha tự được lập ra tại cỏc Tũa ỏn theo danh sỏch của Chớnh phủ quy định bằng Nghị định [75, tr. 184].

Quy định về giam giữ: Một ngày phạt tự được tớnh là hai mươi tư giờ, một thỏng phạt tự được tớnh là ba mươi ngày. Thời hạn phạt tự được tớnh từ ngày người bị kết ỏn bị giam theo một bản ỏn cú hiệu lực phỏp luật.

Việc giỏo dục phạm nhõn được quy định: Kết quả lao động và học nghề là những tiờu chuẩn đỏnh giỏ để bảo đảm việc tỏi hũa nhập xó hội và đạo đức của phạm nhõn. Trong cỏc trại giam, phải tiến hành cụng tỏc chuẩn bị cần thiết để bảo đảm hoạt động nghề nghiệp cho người bị giam, nếu họ muốn. Quan hệ lao động của phạm nhõn khụng phải là đối tượng của hợp đồng lao động, trừ những hoạt động tiến hành ở bờn ngoài trại giam.

Ở mỗi trại giam, thẩm phỏn phụ trỏch thi hành ỏn xỏc định những thể thức chớnh của chế độ giam giữ, cải tạo đối với mỗi phạm nhõn. Trong phạm vi và điều kiện do phỏp luật quy định, thẩm phỏn phụ trỏch thi hành ỏn cho phộp phạm nhõn được hưởng chế độ làm việc bờn ngoài trại giam, chế độ bỏn tự do, được giảm thời hạn chấp hành hỡnh phạt, được tạm đỡnh chỉ thi hành hỡnh phạt, được ra ngoài trại giam cú người dẫn giải, được cấp giấy phộp ra ngoài trại giam, được phúng thớch cú điều kiện [75, tr. 185].

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) thi hành án phạt tù ở việt nam trước yêu cầu cải cách tư pháp luận án TS luật 62 38 01 04 (Trang 54 - 58)