Tri thức dõn gian trong việc khai thỏc tài nguyờn nước

Một phần của tài liệu Tri thức dân gian của người thái trong việc khai thác, quản lý nguồn tài nguyên thiên nhiên (Trang 55 - 64)

2.2. Tri thức dõn gian về nguồn tài nguyờn nước

2.2.3. Tri thức dõn gian trong việc khai thỏc tài nguyờn nước

2.2.3.1. Khai thỏc nước phục vụ cho nhu cầu sản xuất và chăn nuụi

Nước là yếu tố hàng đầu trong canh tỏc ruộng nước. Người Thỏi cú cõu: “cú nước mới nờn ruộng, cú ruộng mới nờn lỳa” (mớ dặm chắng pờn na, mớ na chắng pờn khẩu) hoặc “cú nước mới cú mương, cú mường mới cú tạo” (mớ nặm chắng mớ nương, mớ mường chắng mớ tạo). Muốn sử dụng nguồn nước cú hiệu quả phải tỡm cỏch giữ nước và tiờu nước, trờn cơ sở đú con người đó tớch lũy được nhiều kinh nghiệm và tri thức trong việc khai thỏc, bảo vệ và sử dụng nước để phục vụ cho đời sống của mỡnh.

Vốn là cư dõn nụng nghiệp làm ruộng nước, người Thỏi ở Mường Lựm núi riờng và người Thỏi Tõy Bắc núi chung đó tớch luỹ được nhiều kinh nghiệm và tri thức dõn gian phong phỳ trong việc khai thỏc, bảo vệ và sử dụng cú hiệu quả nguồn nước thiờn nhiờn để phục vụ cho nhu cầu sản xuất và chăn nuụi. Chớnh cỏc kinh nghiệm và tri thức dõn gian này đó làm nờn một phần cỏc giỏ trị văn hoỏ mang tớnh bản sắc tộc người của họ.

56

Nước mặt là nguồn nước chớnh phục vụ sản xuất và sinh hoạt của nhõn dõn. Trờn địa bàn xó Mường Lựm ngồi hai suối Na Hua và Huổi Luụng cũn cú cỏc khe rạch chảy từ cỏc khe nỳi và 15,43 ha diện tớch cỏc ao hồ và mặt nước chuyờn dựng. Nguồn nước được lưu giữ ở hệ thống cỏc suối và ao, hồ chứa này cú ý nghĩa quan trọng khụng chỉ với chế độ thuỷ văn và mụi trường sinh thỏi mà cũn phục vụ sản xuất nụng nghiệp, nuụi trồng thuỷ sản và nhu cầu sinh hoạt hàng ngày của con người. Nhưng do địa hỡnh dốc, chia cắt mạnh và độ che phủ của thảm thực vật thấp nờn khả năng giữ nước rất hạn chế. Mặt khỏc nguồn nước mặt phõn bố khụng đồng đều, nhiều khu vực khụng cú nguồn nước dự trữ, sản xuất phụ thuộc vào nước mưa, do vậy ảnh hưởng đến đời sống của nhõn dõn.

Xưa nay, chỳng ta vẫn biết đến hệ thống thuỷ lợi nổi tiếng là mương phai, lỏi,

lin và cọn nước của người Thỏi. Về mặt này, họ đó đạt được những thành tựu đỏng kể

trong việc khai thỏc và sử dụng nguồn nước tưới tiờu bằng phương phỏp dẫn thuỷ nhập điền. Trong cỏc khõu kỹ thuật liờn hoàn, người Thỏi ở Mường Lựm luụn quan tõm đặc biệt tới biện phỏp thuỷ lợi với ý thức, vai trũ và tầm quan trọng: “cú nước mới nờn ruộng, cú ruộng mới nờn lỳa” (mi nặm chắng pờn na, mi na chắng pờn khỏu). Cú thể núi, hệ thống thuỷ lợi mương phai của người Thỏi chẳng những là một trong những thành tố văn hoỏ vật chất, phản ỏnh những kinh nghiệm dõn gian truyền thống đó được đỳc kết, mà cũn thể hiện bản sắc đặc trưng văn hoỏ tộc người của họ.

* Mương: là đường khai để dẫn nước từ miệng phai vào ruộng. Thường cú

ba loại: mương chỡm (mương đào), mương nổi (mương đắp) và mương nửa chỡm nửa nổi (vừa đào vừa đắp), cú thể một hệ thống mương bao hàm cả ba dạng, bởi vỡ để dẫn nước vào ruộng thường phải đi qua cỏc địa hỡnh khỏc nhau. Nguồn nước ở mương thường bắt nguồn từ việc đắp phai, nhưng khụng nhất thiết cứ phải cú phai mới cú mương vỡ cú thể mương được đào từ cỏc khe nước hoặc dũng chảy trờn cao. Người Thỏi ở Mường Lựm đó khộo lộo đưa dũng nước vượt qua cỏc chướng ngại vật bằng kỹ thuật rất thụ sơ dẫn nước tưới cho bản Na Băng và bản Mường Lựm cựng một số bản trong xó.

57

* Phai: là một loại đập ngăn suối dựng bằng gỗ, nứa, rơm, rạ, đất... để dõng

mực nước vào mương dẫn tới ruộng. Người Thỏi vớ tầm quan trọng của phai qua cõu núi “phai vỡ như cha chết” (pú tai khư phai lớ). Với nhận thức về mối tương quan đú, người ta đó khụn khộo đắp phai để dõng nước lờn cao tới mức cần thiết đổ vào mương. Nguồn nước tự nhiờn được người Thỏi khai thỏc khụng chỉ phục vụ cho sản xuất nụng nghiệp mà cũn nuụi cỏ. Ngày nay, nhờ vào hệ thống phai, người Thỏi đó tận dụng dũng chảy để lắp đặt mỏy phỏt điện nhỏ, hệ thống mương phai đến ngày nay vẫn thể hiện rừ lợi ớch của nú. Núi đến hệ thống khai thỏc sử dụng nguồn nước của người Thỏi khụng thể khụng đề cập đến kỹ thuật dựng phai. Thời gian thớch hợp nhất để làm phai theo kinh nghiệm của người dõn bản địa là vào mựa khụ (cỏc thỏng 12, giờng õm lịch), đõy là thời kỡ cạn kiệt của sụng suối. Thời kỡ này lượng mưa trung bỡnh của Tõy Bắc chỉ đạt 10mm/thỏng và số ngày mưa là 2, 4 ngày/thỏng. Đắp phai, khai mương, làm cọn nước vào mựa khụ vừa dễ làm lại đỡ tốn cụng sức.

Khi chưa cú vật liệu kiờn cố như xi măng, sắt, thộp như ngày nay thỡ việc dựng gỗ làm phai của người Thỏi là một sỏng tạo độc đỏo. Gỗ và tre khi được ngõm chỡm trong nước nú càng dẻo dai, chớnh yếu tố này phần nào kộo dài tuổi thọ của phai. Mực nước dõng lờn nhờ phai cú thể trực tiếp chảy vào mương để tưới tiờu cho ruộng. Ở Mường Lựm ngày nay vẫn cũn cỏc phai như: phai Cụ Hương, phai Nà Pỳng, phai Nà Băng…đõy là những phai lớn, cung cấp nước tưới dồi dào cho cỏc thửa ruộng của địa phương.

Mương phai là một trong những yếu tố quan trọng nhất đảm bảo cho sự bội thu

hay thất bỏt của vụ lỳa, cho nờn việc đắp mương phai thường là cụng việc chung của bản. Tập quỏn quy định mọi thành viờn trong bản đều phải cú nghĩa vụ đắp và bảo vệ mương phai. Ở mỗi bản, cụng việc này thường do ụng trưởng bản chỉ đạo, huy động và đụn đốc khi đến mựa đắp phai cũng như cắt cử người bảo vệ vào mựa lũ.

* Lỏi: là một dạng phai phụ thường được đắp trong cỏc con mương để dẫn nước vào cỏc triền ruộng, cỏc thửa ruộng lẻ hoặc được đắp tạo dũng chảy, hướng vào guồng quay của cọn nước. Lỏi cũn cú tỏc dụng ngăn nước ở cỏc khỳc mương bị

58

vỡ để tiếp tục nõng dũng nước lờn cao cho chảy vào ruộng hoặc dẫn nước mương vượt qua cỏc chướng ngại vật như tảng đỏ, gốc cõy…

* Lin (mỏng): là hệ thống mỏng dẫn nước vào ruộng, thường được làm bằng

tre, nứa, bương, luồng, thõn gỗ đục, vỏ cứng bờn ngoài của cõy múc. Lin cú tỏc

dụng hứng nước từ guồng cọn nước đưa nước tới ruộng. Núi túm lại lin cũng như một con mương dẫn nước vào ruộng. Thay vỡ khụng thể đào mương được vỡ chướng ngại vật hoặc vỡ quỏ xa, thỡ lin là biện phỏp hữu hiệu nhất trong việc dẫn thuỷ nhập điền. Muốn thế, lin phải được bắc trờn một hệ thống giỏ đỡ chắc chắn. Giỏ đỡ này thường làm bằng gỗ hay tre luồng. Người ta cắm chộo hai cọc sõu xuống đất tạo thành hỡnh chữ X rồi đặt lin lờn trờn chỗ 2 giao nhau của 2 cọc chộo [1].

Nhiều nơi, người ta cũn phõn biệt giữa lin và mỏng. Nếu làm bằng cỏc loại thõn cõy đục rỗng, vỏ cõy cọ, cõy múc thỡ gọi là mỏng. Nếu làm bằng tre, nứa, luồng thỡ gọi là lin. Tuy nhiờn, lin và mỏng đều cú tỏc dụng như nhau.

* Cọn nước (pặt nặm) là một sỏng tạo văn hoỏ khỏ độc đỏo trong hệ thống thuỷ lợi của cỏc dõn tộc Tày, Mường và Thỏi.

Cọn nước là cụng cụ phục vụ tưới tiờu được làm bằng tre, gỗ ỏp dụng theo nguyờn tắc lợi dụng dũng suối chảy xiết để tạo ra một lực tỏc động làm cho guồng quay rồi đưa nước lờn, đổ vào cỏc chõn ruộng cao. Khi guồng quay, cỏc ống nứa buộc theo hỡnh chộo tự mỳc đầy nước đưa lờn đổ vào mương hay mỏng hứng để chy theo mương tới ruộng. Bởi vậy, muốn cho guồng của cọn nước quay, người ta phải đắp một cỏi phai nhỏ và mở con mương hay lối thoỏt theo hỡnh chữ V để dồn cho nước chảy xiết đủ lực làm quay guồng cọn. Nhỡn đại thể, cọn nước gồm hai bộ phận chớnh: trục bỏnh xe hay cũn gọi là guồng quay (pặt) và hai cọc giỏ đỡ trục làm điểm tựa gọi là xau hay mộ pặt.

Tuy nhiờn hiện nay ở Mường Lựm đó khụng cũn sử dụng cọn nước nữa, và trong hai bản Lựm và Na Băng khảo sỏt cũng khụng ai cũn biết kỹ thuật làm cọn nước, cú chăng chỉ là mang mỏng, mơ hồ.

59

Người Thỏi thường khai thỏc và sử dụng 2 nguồn nước phục vụ sản xuất đú là nước suối lớn, khe lạch (đối với ruộng 2 vụ) và nguồn nước mưa (ruộng 1 vụ). Hàng năm trước vụ cày bừa, mỗi nhà phải cắt cử 1 người tham gia cụng việc sửa chữa, nạo vột mương, phai. Khi cú mưa lũ, gia đỡnh ở gần phai phải cú trỏch nhiệm đắp bịt miệng mương để giảm bớt lượng nước chảy vào ruộng làm đổ lỳa. Trường hợp phai bị hỏng thỡ cả bản đều phải tập trung sửa chữa, bảo vệ. Sau cơn lũ, ruộng thường bị khụ, nờn việc tập trung nạo vột lũng mương cũng là cụng việc chung của bản. Trước khi gặt khoảng 10 ngày, người Thỏi thường thỏo nước cho ruộng khụ để dễ gặt, đồng thời thu hoạch cỏ ruộng. Việc thỏo nước cũng được quy đinh ngày cụ thể để cỏc gia đỡnh biết [24].

Việc phõn phối nước từ mương vào ruộng ở mỗi bản đều do trưởng bản điều hành. Cỏc gia đỡnh cú phần ruộng liền thửa khụng được tự ý khai rónh riờng để thỏo nước vào phần ruộng của mỡnh mà phải tuõn theo nguyờn tắc: cho nước chẩy vào phần ruộng ở trờn rồi mới chảy vào phần ruộng ở dưới cựng. Đối với những gia đỡnh cú ruộng riờng, việc đắp phai, đào mương dẫn nước vào tưới tiờu đồng ruộng đều do gia đỡnh tự chủ động.

Như vậy, hệ thống thuỷ lợi mương, phai, theo phương thức dẫn thuỷ nhập điền, phục vụ tưới tiờu cho cỏc cỏnh đồng ở vựng đồng bằng, thung lũng hay cỏc triền ruộng bậc thang của người Thỏi trước hết là những tri thức và kinh nghiệm dõn gian quý bỏu. Nú chứng tỏ khả năng thớch ứng với mụi trường, cảnh quan cư trỳ và đó được tớch luỹ qua nhiều thế hệ của cư dõn nụng nghiệp trồng trọt.

Hệ thống cỏc cụng trỡnh thuỷ lợi trờn địa bàn xó Mường Lựm ngày nay đó được đầu tư khỏ cơ bản, gồm cú: 4 đập vĩnh cửu, 18 đập tạm thời và 1.100m kờnh mương, phục vụ nhu cầu tưới tiờu trờn địa bàn xó, trong đú cú 53,8 ha ruộng 2 vụ, 40,37 ha ruộng 1 vụ. Song đến nay cũn nhiều tuyến kờnh mương là mương đất hiệu quả sử dụng thấp, mựa mưa thường bị ỏch tắc gõy ngập ỳng cần phải cú những biện phỏp khắc phục kịp thời.

60

2.2.3.2. Nước phục vụ cho nhu cầu sinh hoạt

Ngoài phục vụ cho sản xuất, chăn nuụi, nước cũn là nguồn tài nguyờn thiờn nhiờn khụng thể thiếu trong sinh hoạt của cỏc dõn tộc núi chung, người Thỏi núi riờng. Thật vậy, ngoài ăn, uống, nấu nướng, tắm giặt hàng ngày, nước cũn cần cho vận hành cối gió gạo, chạy mỏy thuỷ điện nhỏ hay cao hơn nữa nước cũn dựng để tưới cõy cối...

Nước phục vụ cho nhu cầu sinh hoạt thường lấy từ sụng, suối, nước mưa, nước mỏ, ao hồ hoặc đào giếng. Tuy nhiờn, chỳng ta cú thể phõn ra thành hai nhu cầu sử dụng khỏc nhau: dựng để ăn (nấu nướng, nước nước ló hoặc đun nước sụi, pha chố) và dựng để tắm, giặt cựng cỏc mục đớch khỏc (vận hành cối gió gạo, chạy mỏy phỏt điện). Theo đú, ở nhiều nơi, nước ăn và nước tắm gịăt được người dõn lấy từ bến nước chung của bản. Ngoài dựng để ăn, người ta cũng sử dụng luụn nguồn nước này để tắm giặt, vị trớ tắm giặt bao giờ cũng phải ở cuối nguồn. Người dõn thường lấy nước vào buổi sỏng, buổi trưa và buổi chiều. Nước được hứng vào cỏc ống nứa, vầu vỏc về nhà hoặc nay cú thờm thựng tụn, thựng nhựa để chứa. Cũng cú nơi, người ta phõn ra thành hai nguồn nước ăn và nước dựng để tắm giặt. Nước ăn chủ yếu lấy từ đầu nguồn từ khe suối được coi là đảm bảo vệ sinh hơn hoặc chỉ dựng nguồn nước mỏ (nước mạch ngầm). Cũn nước dựng cho nhu cầu tắm giặt thỡ thỡ chủ yếu sử dụng nước sụng, suối. Để cú nước sử dụng, người ta nạo vột, kố đỏ quõy xung quanh một vũng nước đầu nguồn, lắp hệ thống mỏng dẫn đưa nước về tận nhà. Nguồn nước sử dụng cú thể lấy từ một nơi chung của cả bản hoặc cũng cú thể từng gia đỡnh lấy một nơi riờng. Ngoài để ăn, người ta thường sử dụng để tắm giặt luụn ngay tại nhà.

Nếu như trước kia, người Thỏi chỉ cú tập quỏn và thúi quen sử dụng nguồn nước lộ thiờn sẵn cú, thỡ ở Mường Lựm, sau ngày hoà bỡnh lập lại ở miền Bắc (1954), nhờ tỏc động của phong trào “ăn chớn, uống sụi”, đó chuyển từ thúi quen uống nước ló sang uống nước sụi. Theo đú, phong trào đào giếng và ăn nước giếng cũng được phổ biến ngày càng sõu rộng. Anh Lũ Văn Cảnh (cỏn bộ xó Mường Lựm) cho biết: “cho đến nay, hầu hết người Thỏi ở xó Mường Lựm đó

61

phổ biến việc dựng nước giếng để ăn, tắm giặt, cú bản đó sử dụng nguồn nước sạch từ kinh phớ và ngõn sỏch hỗ trợ của cỏc dự ỏn Nhà nước như bản Lựm, bản Na Băng, bản Nà Lắng… người dõn rất phấn khởi và cỏm ơn sự quan tõm của Đảng và Nhà nước”. Cỏc bể nước cụng cộng được xõy dựng ở nhiều làng bản,

nhu cầu sử dụng nước sạch, đảm bảo vệ sinh của họ được cải thiện đỏng kể. Đõy cũng là nước lấy từ cỏc mú nước tự nhiờn ở trờn nỳi cao, qua cỏc hệ thống lọc sạch và lọc ngược, đưa vào bể chứa rồi sau đú theo cỏc đường ống dẫn về từng hộ gia đỡnh trong làng bản.

Tuy vậy nhưng nhiều người trong bản vẫn hay sử dụng nguồn nước mú, đõy khụng chỉ là nơi tắm giặt cụng cộng mà cũn là nơi giao lưu, trao đổi thụng tin hàng ngày của dõn bản. Hầu hết mọi người khụng kể người già, trẻ em đều đến mú nước để tắm giặt, trừ những người ốm yếu khụng đi lại được thỡ tắm giặt ở nhà.

Ở Mường Lựm cú hai mú nước lớn nhất đú là mú Thẳm Thọc và mú Xớnh Xan, hai mú này cung cấp nguồn nước dồi dào quanh năm, đõy cũng là hai mú nước sạch và được người dõn chỳ trọng bảo vệ nhất.

Nhỡn chung, xó hội người Thỏi cổ truyền núi chung và người Thỏi ở Mường Lựm núi riờng vốn coi nụng nghiệp lỳa nước là hỡnh thức mưu sinh chủ yếu. Người ta đó giải quyết hợp lý quyền lợi và trỏch nhiệm của cỏc thành viờn trong cộng đồng bản, mường đối với nguồn nước tự nhiờn. Nú đó được quy định trong cỏc tập tục ngày nay ớt nhiều đó trở thành những giỏ trị văn húa gúp phần định hướng cỏch ứng xử trong cộng đồng được mọi người tụn trọng, tự giỏc thực hiện gúp phần đảm bảo sự ổn định của làng, bản.

2.2.2.3. Nguồn nước với việc đỏnh bắt và nuụi trồng thủy sản

Ở địa bàn xó Mường Lựm tuy khụng cú sụng nhưng lại cú rất nhiều suối, ao hồ vỡ thế người dõn cũng biết tận dụng cỏc nguồn nước này để đỏnh bắt cỏ và cỏc loại thủy sản khỏc phục vụ cho bữa ăn hàng ngày. Trờn địa bàn xó hiện cú 6,28 ha đất mặt nước nuụi trồng thủy sản hàng năm cung cấp trờn thị trường khoảng từ 7- 8 tấn cỏ cỏc loại.

62

Đỏnh bắt nguồn thủy sản là một hoạt động kinh tế bổ trợ nhưng cú ý nghĩa vụ cựng quan trọng trong cuộc sống và trong bữa ăn hàng ngày của phần nhiều cỏc gia đỡnh người Thỏi ở đõy. Chớnh vỡ vậy người Thỏi đỳc kết được nhiều kinh nghiệm trong việc đỏnh bắt. Họ cú nhiều cỏch đỏnh bắt cỏ: đỏnh bắt cỏ nhõn và đỏnh bắt tập thể. Đỏnh bắt cỏ tập thể thường diễn ra vào dịp cuối năm ở cỏc hồ lớn như hồ Mường Lựm, họ dựng lưới, quăng chài, vú để bắt cỏ và chia cho cỏc gia đỡnh trong bản. Ngày nay thỡ hồ Mường Lựm đó để cho cỏc hộ gia đỡnh thầu để nuụi

Một phần của tài liệu Tri thức dân gian của người thái trong việc khai thác, quản lý nguồn tài nguyên thiên nhiên (Trang 55 - 64)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(169 trang)