Nguyờn nhõn biến đổi

Một phần của tài liệu Tri thức dân gian của người thái trong việc khai thác, quản lý nguồn tài nguyên thiên nhiên (Trang 119 - 121)

4.2. Sự biến đổi tri thức dõn gian trong xó hội hiện đại

4.2.3. Nguyờn nhõn biến đổi

Tri thức truyền thống của đồng bào dõn tộc thiểu số vựng cao phớa Bắc Việt Nam núi chung và của người Thỏi ở Mường Lựm núi riờng rất cú ớch dụng trong việc khai thỏc, sử dụng, bảo vệ mụi trường. Tuy nhiờn những tri thức này đang cú sự biến đổi trong đời sống xó hội hiện đại, một số tri thức đang đứng trước nguy cơ mai một và mất đi mà nguyờn nhõn của sự biến đổi đú là:

Do nhu cầu của cuộc sống, người Thỏi cũng như cỏc dõn tộc khỏc phải khai thỏc cỏc nguồn lợi từ tự nhiờn, chinh phục thiờn nhiờn phục vụ cho đời sống của chớnh mỡnh. Trải qua hàng ngàn năm, người Thỏi đó đỳc rỳt được những kinh nghiệm, những tri thức trong lao động sản xuất, trong ứng xử với mụi trường tự nhiờn, mụi trường xó hội…những tri thức ấy được gỡn giữ, lưu truyền từ đời này qua đời khỏc phục vụ hữu ớch cho cuộc sống mưu sinh. Tuy nhiờn, theo năm thỏng những tri thức ấy cú phần sẽ khụng cũn phự hợp cho từng thời kỳ, từng giai đoạn nhất định. Vỡ thế muốn sử dụng, khai thỏc và quản lý tốt người ta cần phải cú sự biến đổi sao cho phự hợp, thớch ứng với từng giai đoạn, thời kỳ nhất định.

Trước đõy, trong cuộc sống tự cung tự cấp là chớnh, cuộc sống cuả người dõn bị gũ bú, hạn hẹp, điều kiện tự nhiờn và tài nguyờn thiờn nhiờn nguyờn sơ thỡ những tri thức dõn gian ấy phự hợp nhưng trong thời kỳ mở của, đất nước đang tiến hành CNH - HĐH, cộng đồng cỏc dõn tộc người Thỏi khụng chỉ sử dụng tri thức của cha ụng để lại mà họ cũn cú cơ hội được giao lưu, trao đổi với bờn ngoài về mọi mặt. Do đú, họ cú thể học học, tiếp cận cỏc tri thức mới, ỏp dụng kết hợp tri thức dõn gian với tiến bộ khoa học vào mọi mặt của đời sống vỡ vậy mà họ cũng đó gúp phần bổ sung thờm vào vốn tri thức dõn gian làm cho nú cú sự thay đổi.

Bờn cạnh đú, tỏc động của con người cũng gúp phần khụng nhỏ làm cho tri thức dõn gian biến đổi. Bằng cỏch này hay cỏch khỏc, trực tiếp hay giỏn tiếp thỡ con người cú sự tương tỏc qua lại với tự nhiờn, làm biến đổi tự nhiờn. Do sự phỏt triển kinh tế, gia tăng dõn số, nhu cầu lấy gỗ làm nhà ở, con người đốt nương làm rẫy, chặt phỏ rừng, khai thỏc lõm sản…dự là để phục vụ cho mục đớch mưu sinh chớnh

120

đỏng nhưng đó làm ảnh hưởng nghiờm trọng đến tài nguyờn, làm cho mụi trường ụ nhiếm, cạn kiệt tài nguyờn, hạn hỏn, lũ lụt…Điều này tất nhiờn sẽ làm cho tri thức dõn gian bị biến đổi. Vỡ điều kiện tự nhiờn, TNTN đó khụng cũn được như trước đõy, khụng cũn nhiều rừng nguyờn sinh, khụng khớ trong lành, đất đai màu mỡ, nguồn nước trong sạch…mà những tri thức do thế hệ cha ụng truyền lại đó khụng cũn phự hợp nữa. Chớnh vỡ vậy mà từ nền tảng là những tri thức đú cộng đồng dõn cư phải kết hợp những phương phỏp mới phự hợp hơn trong tớnh hỡnh mới, điều này tất yếu cũng làm cho tri thức dõn gian biến đổi.

Mặc dự xuất hiện từ lõu, gắn với địa bàn sinh sống của từng tộc người, nhưng trong quỏ trỡnh hội nhập kinh tế quốc tế, giao lưu văn hoỏ giữa cỏc vựng, khi trỡnh độ dõn trớ ngày càng nõng cao, vốn tri thức truyền thống của người Thỏi núi riờng và cỏc dõn tộc khỏc núi chung đang đứng trước nguy cơ bị mai một, bởi những yếu tố sau:

Trước hết, sự gia tăng dõn số hiện nay ở miền nỳi mà chủ yếu là sự gia tăng cơ học, do sự chuyển dõn từ miền xuụi khụng theo quy hoạch lờn miền nỳi, do việc xõy dựng cỏc thị trấn, thị tứ, cỏc cụng trỡnh thuỷ lợi nhanh chúng đó phỏ vỡ mụi trường sinh thỏi. Rừng phải lựi sõu vào trong, nhường chỗ sinh hoạt cho dõn cư, cho ruộng vườn. Cỏc phương thức sản xuất lõm nghiệp và nụng nghiệp tiờn tiến theo hướng tập trung vào độc canh nụng sản hàng hoỏ, khiến cho tri thức truyền thống về xen canh, gối vụ, về đa dạng sinh học khụng cũn hợp thời. Kinh nghiệm bản địa về lựa chọn giống cõy trồng khụng cũn được trõn trọng như trước đõy nữa mà khoa học kỹ thuật về lai tạo cỏc giống lỳa, cõy trồng đó và đang dần thay thế.

Ở vựng cao, cỏc dõn tộc thường cư trỳ đan xen với nhau, lại thờm mật độ dõn số ngày càng tăng cao và do trỡnh độ dõn trớ của người dõn càng được nõng cao nờn tri thức “thiờng hoỏ” về rừng, về nước của đồng bào ớt nhiều bị suy giảm. Cuộc sống mưu sinh, nhu cầu làm giàu đó làm rừng đầu nguồn, rừng cấm bị chặt phỏ nghiờm trọng. Rừng mất, tri thức dõn gian về rừng khụng cũn. Rừng mất đồng nghĩa với sự tuyệt chủng của cỏc loại cõy thuốc quớ, khiến cỏc bài thuốc dõn gian gia truyền bị thất truyền và cú nguy cơ mai một.

121

Ngày nay, nhiều tri thức truyền thống bị mất do kết quả đổ vỡ của cỏc kờnh thụng tin truyền thống vốn dựa vào sự truyền khẩu. Cả trẻ em và người lớn đều khụng cũn dành nhiều thời gian cho hoạt động cộng đồng. Đồng bào ta hiện nay hay thay đổi chỗ ở hoặc sống xen kẽ với cỏc tộc người khỏc, mà tri thức truyền thống vốn là tri thức của dõn bản địa, chỉ đỳng trong phạm vi địa lý dõn tộc đú ở, cho nờn khú phổ biến sang cộng đồng dõn cư khỏc và khụng thể ỏp dụng được vào việc khai thỏc, quản lý tài nguyờn mụi trường ở những khu vực khỏc. Bờn cạnh đú, thanh niờn hiện nay - tầng lớp năng động của chớnh cỏc tộc người đó và đang thu nhận cỏc giỏ trị, lối sống khỏc biệt với giỏ trị, lối sống truyền thống của cha ụng họ. Nhiều người trong số họ khụng cũn quan tõm đến tri thức truyền thống nữa. Điều này đồng nghĩa với việc khú tồn tại của tri thức truyền thống trong mai sau nếu khụng được bảo tồn.

Một phần của tài liệu Tri thức dân gian của người thái trong việc khai thác, quản lý nguồn tài nguyên thiên nhiên (Trang 119 - 121)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(169 trang)