2.3. Tri thức dõn gian về nguồn tài nguyờn rừng
2.3.2. Tri thức dõn gian trong việc khai thỏc tài nguyờn rừng
2.3.2.1. Với tài nguyờn thực vật
Kinh nghiệm khai thỏc và sử dụng cõy lấy gỗ
Gỗ rất cần thiết trong đời sống hàng ngày, việc chặt cõy lấy gỗ là điều khụng thể trỏnh khỏi. Người Thỏi khai thỏc nhiều loại gỗ khỏc nhau tựy theo mục đớch sử dụng chỳng để làm nhà, làm cụng cụ sản xuất, săn bắn, làm cỏc cụng trỡnh cụng cộng như cầu cống và cỏc cụng trỡnh thủy lợi…
Gỗ làm nhà được người dõn lựa chọn cẩn thận nhất, đặc biệt là gỗ để làm cột cỏi - cột ma “xau hẹ”. Theo kinh nghiệm đỳc kết lõu đời của người Thỏi, ụng Hoàng Văn Mua (bản Na Băng) cho biết: gỗ dựng làm nhà tốt nhất là những loại gố sến,
66
tỏu, lim, lỏt, đinh hương, chũ nõu, nghiến, sến. Theo cỏc cụ già người Thỏi ở đõy
cho biết, trước đõy rừng trong địa bàn của họ rất phong phỳ cỏc loại gỗ quý trờn, nhưng ngày nay thỡ rất hiếm và cũng khụng được khai thỏc bừa bói. Một số nơi khan hiếm những loại gỗ này thỡ người dõn thay thế nú bằng cỏc loại gỗ cú độ bền tương đối cao như nhón rừng, quýt rừng…Cú thể sử dụng những loại gỗ làm cột cỏi để làm cột con hoặc sử dụng cỏc loại gụ khụng mọt, dễ kiếm như khăng, dổi…, sàn nhà người Thỏi thường làm bằng tre, nứa đập dập, dải đều làm sàn. Cỏc loại gỗ được chọn làm vỏch là những loại gỗ bền, khụng mọt, đẹp, dẻo, nhẹ, những loại gỗ được ưa dựng là khăng, dẻ, xoan đào, hồng rừng.
Để làm chuồng nuụi gia sỳc trõu, bũ, dờ, người dõn sử dụng tất cả cỏc loại gỗ trừ gỗ quý để làm nhà; Gỗ để làm cày, bừa được ưa chuộng nhất là gỗ nghiến, bắng, dõu rừng vỡ đõy là cỏc loại gỗ dẻo và chắc; Gỗ khăng kộ chuyờn dựng làm cung nỏ bởi vỡ đặc tớnh dẻo, nặng, búng, bền và ớt bị nứt nẻ hay gión nở bởi thời tiết; Gỗ múc được sử dụng chủ yếu làm mỏng dẫn nước vỡ loại gỗ này thõn thẳng, đều gốc đều ngọn, ngoài ra cũn cú ưu điểm mềm, nhẹ, dễ moi lũng và chịu được nước.
Ngoài ra cỏc loại gỗ rừng cũn được khai thỏc làm chất đốt để nấu ăn, sưởi ấm vào mựa đụng. Củi đun được tận dụng chủ yếu từ những bộ phận thừa của những cõy khai thỏc lấy gỗ, thõn cõy khụ mục ở trong rừng. Sống ở khu vực rừng nỳi ẩm thấp, cú nhiều rừng rỳ, cõy cối sẽ cú nhiều muỗi, vỡ thế người Thỏi cũng cú kinh nghiệm lựa chọn những loại cõy cú dầu như củi gỗ nghiến, đinh hương, ngự hương…để làm chất đốt hàng ngày. Điều này khụng chỉ những người già trong cỏc bản mới biết mà ngay cả những thanh niờn trẻ ngày nay cũng biết. Chẳng hạn như Hà Văn Điển 18 tuổi ở bản Na Băng cú chia sẻ: “ụng và bố em khi đi làm rẫy và
đưa em vào rừng lấy củi cựng đều chỉ cho em cỏch chọn cỏc loại cõy gỗ để sử dụng đỳng mục đớch, dễ nhất là lấy gỗ để làm củi, lấy nghiến, đinh hương đốt vừa cú mựi chống muỗi, vừa dễ chịu lại chỏy tỏ”. Đõy là những loại củi gỗ khi đốt cú mựi thơm
đặc trưng, khụng bị ngạt mũi, ngoài ra khúi chống được cỏc vi khuẩn thõm nhập và cũn cú chức năng đuổi muỗi, hạn chế muỗi vào nhà. Trước kia nhiều gia đỡnh thường cú ý thức dự trữ những loại củi này dựng vào những mựa ẩm thấp để xua muỗi khi đờm về.
67
Gỗ cú thể được khai thỏc quanh năm nhưng người Thỏi rất cú kinh nghiệm trong việc chọn thời điểm chặt gỗ. Thời gian thớch hợp để chặt là vào mựa thu, đụng, tiết trời khụ, cõy gỗ cú độ cứng, độ dẻo cao, gỗ ớt bị nứt và khụng bị mọt. Đõy cũng là thời gian nụng nhàn mọi người đều rảnh rỗi nờn cú thể huy động được nhõn lực, hơn nữa đõy là mựa thời tiết khụ rỏo, ớt mưa, ớt muỗi, vắt và cũng trựng với thời gian thời tiết lạnh nờn lao động đỡ mệt mỏi hơn. Nếu khai thỏc gỗ để làm nhà, theo ụng Hoàng Văn Lợi (trưởng bản Na Băng): “người Thỏi chỳng tụi khụng khai thỏc vào mựa xuõn, hố vỡ nếu khai
thỏc vào mựa hố gỗ hay bị mọt do thời tiết núng ẩm mưa nhiều, cũn nếu vào mựa xuõn sẽ làm giảm chất lượng và độ bền của gỗ vỡ đõy là mựa sinh trưởng của cõy, cỏc chất trong cõy sẽ tập trung vào nuụi lỏ, cành, thõn cõy tớch nước nhiều hơn dẫn đến gỗ khụng tốt”.
Gỗ chỉ được khai thỏc khi đó đủ độ tuổi và đỳng nơi quy định. Gỗ già theo kinh nghiệm của anh Lợi cho biết: “thường là những cõy cú vỏ mỏng, lừi chắc, tuy
nhiờn để nhận biết cụ thể, chớnh xỏc phải cần đến kinh nghiệm từng trải cũng như sự nhạy cảm nhất định vỡ mỗi loại gỗ cú những đặc điểm riờng”. Khai thỏc gỗ chỉ ở
những khu vực được phộp, thuộc sự quản lý của chủ nhà hoặc của bản mường, khụng được khai thỏc trờn địa bàn bản khỏc, khụng khai thỏc ở khu vực đầu nguồn nước, xung quanh khu vực rừng ma.
Để làm nhà, ngoài khai thỏc nguồn vật liệu gỗ người Thỏi cũn khai thỏc những nguồn vật liệu khỏc như tre, giang, nứa, lỏ cỏ tranh…Tre, giang được khai thỏc chủ yếu để làm lạt, nứa được đan thành cỏc tấm phờn làm vỏch nhà. Để khụng bị mọt người ta khai thỏc vào mựa thu - đụng, đồng thời phải chọn cõy già và khụng cụt ngọn.
Kinh nghiệm khai thỏc nguồn thức ăn
- Kinh nghiệm khai thỏc và sử dụng cỏc loại măng
Trước đõy rừng của người Thỏi cú rất nhiều loại măng, được đồng bào khai thỏc quanh năm để làm thức ăn. Ngày nay thỡ đó cú những khu rừng cấm hỏi măng, và chỉ được hỏi măng theo mựa, thường là cuối thỏng 5 (Âm lịch) và cũng tựy loại
68
măng mà cú mựa khai thỏc riờng. Trờn địa bàn xó Mường Lựm cú những loại măng như: Măng nứa, măng bương khai thỏc khoảng thỏng 4, măng tre, măng mai khai thỏc vào thỏng 5, măng đắng được khai thỏc vào thỏng 3, măng trỳc được khai thỏc chủ yếu vào thỏng 3, măng giang khai thỏc vào thỏng 7, thỏng 8,. Ngoài ra cũn cú măng vầu, măng bương…
Nhỡn chung, từ rất lõu đời người Thỏi đó biết khai thỏc, sử dụng và bảo quản cỏc loại măng khỏc nhau ở những khu rừng xung quanh địa bàn cư trỳ để sinh sống. Do đú măng trở thành nguồn thức ăn quan trọng của người Thỏi và được chế biến thành nhiều mún ăn khỏc nhau mang đặc trưng ẩm thực Thỏi mà khụng ớt người biết đến.
- Kinh nghiệm khai thỏc và sử dụng cỏc loại rau, củ, quả rừng
Hỏi lượm đúng vai trũ khỏ quan trọng trong đời sống của người Thỏi, cụng việc này thường giao cho phụ nữ và trẻ em. Bờn cạnh măng, rừng cũn cung cấp nhiều loài rau, củ, quả cú vai trũ quan trọng trong đời sống hàng ngày, đú là nguồn lương thực chủ yếu, thường xuyờn của mọi gia đỡnh.
Người Thỏi ở Mường Lựm trước đõy sử dụng hàng chục loại rau rừng như: rau ngút rừng, rau vũi voi, rau mỡ chớnh, hoa chuối rừng, cõy chuối rừng, rau sắng, hoa ban, rau mỏ, rau tàu bay, rau sam…để nấu canh và đồ. Rau được chia làm hai loại: phắc (rau ăn được) và nhả (rau khụng ăn được). Cú nhiều loại rau: rau rừng, rau hoang hay rau trồng trong đú rau hoang dại nhiều, đa dạng, là nguồn rau chớnh trong bữa ăn xưa kia của đồng bào Thỏi. Người Thỏi cú cõu “Con yếu lớn lờn bởi rổ rau xanh, bởi đọt măng ngọt trong rừng” cho ta thấy vai trũ quan trọng trong việc thu lượm cỏc loại măng rau trong đời sống đồng bào.
Bờn cạnh cỏc loại rau, thỡ cỏc loại củ như mài, từ, củ nõu, khoai, củ dong giềng…cũng được người dõn đào từ rừng mang về chế biến thành cỏc mún ăn như hấp, luộc, nấu canh, nấu chố…
Người Thỏi sử dụng nhiều hoa quả cho bữa ăn hàng ngày thay gia vị: quả me và trỏi muỗm chua, quả sung, chuối xanh chỏt, mắc khộn thơm, củ gừng, củ riềng,
69
ớt, sả…Cỏc loại nấm và mộc nhĩ cũng là đối tượng hỏi lượm phong phỳ làm gia vị cho bữa ăn của người Thỏi.
Cụng cụ hỏi lượm rất đơn giản, gồm gậy dài để múc, khều hoa quả trờn cao, dao dựng để chặt, cắt, đào, bới, thuổng, cuốc để đào mài, từ, kiệu…Với phụ nữ Thỏi cỏi ếp rất quan trọng, bao giờ cũng được đeo bờn mỡnh khi đi làm, đi rừng, đi nương…đồng bào cú nhiều kinh nghiệm về thời vụ, đặc tớnh sinh trưởng của cỏc loại cõy để quyết định thời điểm, cỏch thức thu hỏi thớch hợp. Kinh nghiệm thu hỏi của chị Hà Thị Thỳy ở bản Lựm là: “thu hỏi ngọn hoặc lỏ thỡ phải hỏi vừa phải,
khụng được hỏi trụi để cõy cũn lỏ sinh trưởng, với cỏc loại củ thỡ đào xong phải trồng lại cõy, cõy lấy rễ thỡ khụng được lấy hết bộ rễ”.
Đối với người Thỏi việc thu hỏi cỏc loại rau rừng hoang dại làm thức ăn hàng ngày cú ý nghĩa đặc biệt quan trọng, gắn liền với cuộc sống của đồng bào dõn tộc từ xa xưa và vẫn cũn tồn tại cho đến ngày hụm nay.
- Nguồn thuốc chữa bệnh
Trong xó hội truyền thống (từ 1954 trở về trước) hầu như bản nào của người Thỏi cũng cú ụng lang, bà lang hành nghề gia truyền. Ngày nay khụng phải bất kỳ ai trong cộng đồng người Thỏi cũng biết khai thỏc và sử dụng cõy thuốc, thậm chớ trong hai bản khảo sỏt là bản Lựm và bản Na Băng chỉ cú một người là thầy lang biết sử dụng cõy thuốc để chữa bệnh. Càng tỡm hiểu lại càng thấy ở vựng rừng nỳi Tõy Bắc này cũn nhiều lắm những cõy thuốc quý, ụng Mựa A Lềnh (thầy thuốc) núi: “Tụi khoẻ cũng là nhờ cú thuốc cả đấy. Rừng nơi đõy quả là rừng vàng chứ chẳng sai”, chỉ cú điều người biết khai thỏc và ứng dụng những cõy thuốc đú vào
chữa bệnh ngày càng ớt đi, rừng bõy giờ cũng khụng cũn như xưa, nhiều cõy thuốc đó khụng thể tỡm được nữa.
Người Thỏi chữa bệnh theo kinh nghiệm hiểu biết, dựa vào tỡnh trạng sức khỏe, mụ tả bệnh tật để kờ đơn thuốc. Thuốc chủ yếu là cỏc loại rễ, lỏ, củ, hoa của một số loại cõy. Người Thỏi khụng cú thúi quen trồng cõy thuốc trong vườn nhà mà chủ yếu lấy trong rừng. Trước đõy những người cú kiến thức chữa bệnh phần lớn là
70
phụ nữ cao tuối, ngày nay đa phần lại là đàn ụng. Cõy thuốc được thu hỏi quanh năm, nhất là những thời điểm thuận lợi cho thu hỏi và bảo quản. Cõy thuốc sau khi thu hỏi cú thể dựng tươi, dựng khụ, hoặc ngõm.
Người Thỏi đó biết đến rất nhiều loại cõy dược liệu từ rừng làm nước uống bổ mỏt, cú giỏ trị về mặt y học dõn gian như: cõy nhõn trần, lỏ chố xanh, dõy lạc tiờn, cõy mỏ đề, rõu ngụ, nước vối…tất cả những loại cõy này tựy từng loại dựng vào việc nấu nước uống hàng ngày làm mỏt gan, bổ thận, kớch thớch tiờu húa, giải nhiệt, chữa mất ngủ…Ngoài ra người Thỏi cũn dựng cõy sa nhõn “co mak neẻng” để làm thuốc tắm trẻ nhỏ, giỳp da trẻ sạch, thơm, khụng cú rụm sẩy, mụn nhọt, trẻ ngủ được, hay ăn chúng lớn. Đối với người già làm thuốc ngõm búp chõn tay và tắm người sẽ dễ chịu và bớt bị tờ mỏi. Quả sa nhõn “kộn mak neẻng” cũng được người Thỏi sử dụng làm thuốc chữa đau răng, làm rượu mựi cho người mới ốm dậy hay người yếu uống để được ăn cơm ngon, dễ tiờu húa. Cõy giổi cũng là cõy cú cụng dụng chữa bệnh rất tốt. Quả giổi khụ người Thỏi dựng làm gia vị và dựng làm thuốc chữa đau bụng, ăn uống khụng tiờu và xoa búp khi đau nhức, tờ thấp, vỏ cõy giổi làm thuốc chữa sốt hạ nhiệt [24]. Lỏ cõy cụt giống (chú đẻ hay dàng dàng) cầm mỏu rất tốt, khi bị chảy mỏu lấy một ớt lỏ cõy, hoặc ngọn nhai nỏt và đắp lờn vết thương sẽ cầm mỏu rất nhanh.
Nấu ăn người Thỏi hay dựng nhiều gia vị. Họ hay dựng hạt mắc khộn tra nhiều vào mún nướng, mún hấp vừa tăng thờm vị thơm ngon của mún ăn vừa phũng chữa bệnh, ăn mắc khộn phũng ngừa đau bụng, dễ tiờu, khụng lo bị giun sỏn, thổ tả. Gừng cũng được dựng rất phổ biến, ăn gừng tiờu húa tốt, phũng cỏc chứng đau bụng, chữa nhức đầu, phũng ho mựa lạnh [30, tr. 424].
Cỏch chế biến mún ăn của người Thỏi rất đặc trưng, họ biết lấy cỏi núng để trung hũa cỏi lạnh, lấy vị chỏt ngọt làm giảm vị đắng cay, cỏc mún ăn đều giữ được hương vị, gia vị sử dụng nhiều loại nhưng vừa đủ để làm mún ăn thờm hấp dẫn. Đồ chấm như một thứ thuốc nam tạo sự lành bụng và làm cho cỏc mún ăn Thỏi cú đặc trưng riờng độc đỏo.
71
Cú thể núi ăn uống dưới khớa cạnh dưỡng sinh và chữa bệnh vừa mang tớnh khoa học, vừa mang tớnh văn húa, thậm chớ cả tớnh nghi lễ. Theo Giỏo sư Trần Quốc Vượng, đú chớnh là chuyện Âm Dương trong ẩm thực, là “Tương tựy”, “Tương sử”, “Tương sỏt”, “Tương phản”, “Tương ố”, “Tương tỳy” của nghệ thuật ẩm thực [74, tr. 4].
2.3.2.2. Với tài nguyờn động vật
Nguồn thức ăn
Trong xó hội người Thỏi xưa kia, cũng như thực vật hệ động vật ở Mường Lựm trước đõy vốn phong phỳ và đa dạng về giống loài. Đại đa số loài thỳ, chim, bũ sỏt và lưỡng cư hay cụn trựng sống trong rừng. Nhiều loài động vật cú ý nghĩa kinh tế đỏp ứng trực tiếp cỏc nhu cầu khỏc nhau của con người từ khi bắt đầu cư trỳ cho đến tận ngày hụm nay.
Săn bắn là hoạt động khai thỏc chủ yếu nguồn động vật trong rừng, trong xó hội truyền thống, vỡ lớ do sức khỏe nờn đi săn là cụng việc của nam giới. Người Thỏi khụng phải lỳc nào cũng săn bắn mà họ săn bắn theo mựa. Kinh nghiệm dõn gian mà ụng Lũ Văn Inh cũng như nhiều người vẫn cũn giữ được cho thấy: “mựa đi săn
chủ yếu là mựa thu - đụng bởi đõy là mựa quả rừng chớn do đú mựa này cũng là mựa chim, thỳ bộo nhất trong năm”. Trờn rừng cũn cú lỳa rẫy, ngụ, sắn làm cho
những bầy thỳ như lợn lũi, cày, nai, hoẵng, nhớm…kộo đến tỡm thức ăn, vỡ vậy đi săn mựa này cũn cú lớ do là bảo vệ mựa màng; Hơn nữa đõy là mựa khụ lạnh, ớt muỗi, vắt, rắn rết, đõy là kẻ thự nguy hiểm của người đi săn nờn việc đi săn vào mựa này là thớch hợp. Đõy cũn là mựa nụng nhàn nờn người dõn cú nhiều thời gian để săn bắn.
Người Thỏi kiờng khụng đi săn vào mựa xuõn, mựa hố vỡ đõy là hai mựa rắn rết đi kiếm mồi và quan trọng hơn là vỡ đõy là mựa sinh sản của thỳ rừng vỡ thế kiờng săn bắn vào mựa xuõn cũn cú ý nghĩa khỏc đú là ý thức bảo vệ nguồn động vật tự nhiờn.
72
Trước kia người dõn thường sử dụng bẫy và cung nỏ hơn là dựng sỳng. Những loại bẫy họ sử dụng cũng rất phong phỳ. Đối với loài thỳ nhỏ như dơi, chim, cỏc loài gặm nhấm thỡ dựng cung nỏ, bẫy sập, bẫy dớnh, bẫy đỏ, bẫy chụng hoặc lưới quõy. Với loài thỳ lớn hơn như hoẵng, sơn dương, nai…họ dựng bẫy treo, bẫy thũng lọng…sau này việc sử dụng sỳng phổ biến hơn, chủ yếu là dựng sỳng kớp.
Cú hai hỡnh thức săn bắn là săn cỏ nhõn và săn tập thể. Săn tập thể thường là săn những loài thỳ lớn, tuy nhiờn hiện nay hỡnh thức săn này đó mai một. Săn cỏ nhõn hay cũn gọi là săn rỡnh thường được tiến hành vào lỳc chập tối hay ban đờm và với những loài thỳ nhỏ như chim, chuột, súc, gà rừng, tắc kố, nhớm, thỏ... Dụng cụ đi săn bao gồm sỳng, tờn nỏ và đốn lú, đốn pin. Thỳ săn được thường là nhớm, nai, hoẵng, lợn rừng, dỳi, chuột…; cỏc loài chim như cụng, vẹt cỏc loại, gà lụi… Người Thỏi xưa thường hay săn chim vào ban đờm khi chim ngủ, cũn ngày nay họ đó biết sử dụng cỏc phương tiện hỗ trợ việc bẫy chim. Kinh nghiệm của Hà Văn Quang (22