2.1. Tri thức dõn gian về nguồn tài nguyờn đất
2.1.2. Tri thức dõn gian về khai thỏc tài nguyờn đất
2.1.2.1. Đất canh tỏc
Nụng nghiệp của người Thỏi lấy việc trồng lỳa nước làm nguồn sống chớnh, bờn cạnh đú thỡ canh tỏc nương rẫy cũng đúng một vai trũ quan trọng. Vỡ vậy mà đất canh tỏc của người Thỏi cũng được chia thành nhiều loại.
Đất làm ruộng nước
Đặc tớnh của cõy lỳa nước là rất cần nước trong quỏ trỡnh sinh trưởng và phỏt triển, nờn khi chọn đất làm ruộng theo ụng Lũ Văn Đanh (bản Mường Lựm): “bao
giờ người Thỏi cũng phải chọn những khu đất trũng, tiện làm thủy lợi, đảm bảo nguồn nước cho cõy trồng”.
38
Phương phỏp canh tỏc trờn ruộng nước nằm trong loại hỡnh nụng nghiệp dựng cày. Đặc điểm của loại hỡnh này là việc sử dụng sức kộo của gia sỳc. Người Thỏi gọi ruộng là “nà”, đú là khoảng đất cú mặt bằng, xung quanh cú bờ ngăn giữ nước, dựng để trồng lỳa. Khõu trồng lỳa được nhấn mạnh để phõn biệt giữa ruộng nước với ao hồ. Tục ngữ Thỏi cú cõu: “làm ao để thả cỏ, làm ruộng để trồng lỳa” (dệt noong vậy poúi pa, dệt na vậy xấu khẩu).
- Phõn loại đất ruộng
Người Thỏi ở Yờn Chõu cú truyền thống làm ruộng nước lõu đời, do vậy họ cú nhiều kinh nghiệm trong phõn loại đất ruộng. Dựa theo chất đất, vị trớ và địa hỡnh của từng khu vực để phõn thành nhiều loại ruộng khỏc nhau. Trờn cơ sở phõn loại này người dõn sẽ cú những cỏch thức làm đất, xõy dựng hệ thống tưới tiờu, lựa chọn giống và chăm súc cõy trồng sao cho phự hợp để đạt năng suất và hiệu quả cao.
Phõn loại ruộng theo nguồn nước cú ruộng nước mưa, ruộng nước ngõm, ruộng cạn.
Ruộng nước mưa (nà nặm phẹ): thường phõn bố trờn những vựng cao nguyờn chỉ đủ nước cấy một vụ, “Đõy là loại ruộng chỉ cấy được vào một vụ chớnh trong
năm, đú là vào mựa mưa từ thỏng 6 đến thỏng 10 õm lịch” (trớch theo lời chị Lũ Thị
Chăm, bản Mường Lựm). Nguồn nước của “ruộng nước mưa” khụng phải là trực tiếp lấy nước ngay từ lỳc mưa rơi xuống mặt đất mà phải cú sự tớch lũy. Đặc điểm cơ bản của nguồn nước tưới cho loại ruộng này là phải cú một lượng nước mưa tối đa để “đất no nước”, từ đú trờn mặt đất sẽ xuất hiện cỏc mạch ở khắp nơi, những mạch này sẽ được người dõn điều khiển cho chảy vào ruộng. Loại ruộng này thường ở xa khu dõn cư, khụng chủ động được nguồn nước tưới tiờu nờn đất thường khụ cứng và nghốo nàn, năng suất thấp.
Ruộng nước ngõm (nà nặm che): Ruộng nước ngõm thường ở cỏc vựng thung lũng, đặc điểm của loại ruộng này là con người cú thể chủ động được nguồn nước tưới, khụng phải chờ trời mưa. Do chủ động được nguồn nước tưới tiờu, cú thể dẫn nước vào hoặc xả nước ra nờn người nụng dõn cú thể chủ động được cả thời vụ
39
và cỏc khõu kỹ thuật khỏc, vỡ thế mà năng suất của ruộng nước ngõm thường cao hơn ruộng nước mưa rất nhiều.
Ruộng cạn là cỏc loại ruộng vỡ hoang, thường cú vị trớ ở gúc đồi, ven suối và xa khu dõn cư. Loại ruộng này mưa xuống cũng khụng giữ được nước lõu ở trờn ruộng nờn đất thường khụ cằn vỡ thiếu nước, hơn nữa “loại đất này thường lẫn
nhiều sỏi đỏ, chỉ làm được một vụ trong năm, năng suất cũng rất thấp và bấp bờnh”
(Hoàng Văn Hồng, bản Na Băng) Phõn loại ruộng theo địa hỡnh
Thung lũng lũng chảo hay cao nguyờn thường cú nhiều khoảng đất khỏ bằng phẳng ở nơi cao, thấp nối tiếp nhau, cũn ở sườn nỳi thường cú độ dốc. Hai dạng địa hỡnh này đũi hỏi phải cú hai cỏch tỏc động của con người, với điều kiện cú nguồn nước thỡ cả hai địa hỡnh đều cú thế biến thành ruộng để trồng lỳa. Khõu đầu tiờn là cải tạo mặt bằng, tạo bờ thửa để phõn chia thành những ruộng cao, thấp, ngang, dọc sao cho thớch hợp với từng khu đất. Ở thung lũng, lũng chảo thỡ việc cải tạo mặt bằng thành ruộng khỏ đơn giản, cũn ở vựng cao nguyờn cú độ dốc người dõn phải làm thành những ruộng bậc thang thỡ mới cú thể canh tỏc được. Tuy nhiờn với địa thế ở Mường Lựm thỡ đất bằng khụng cú nhiều, người dõn phải canh tỏc thờm trờn cỏc thửa ruộng bậc thang, lấy nước từ tự nhiờn nhưng chủ yếu là qua hệ thống mương phai, với hỡnh thức tưới tràn, thỏo nước cho tràn ruộng trờn cựng sau đú thỏo dần xuống cỏc ruộng phớa dưới.
Phõn loại ruộng theo hạng tốt, xấu
Hạng tốt là cỏc thửa ruộng nằm trong loại ruộng mựn (na hỏ). Trong ruộng mựn lại phõn ra hai hạng: hạng tốt nhất là cỏc thửa ruộng nằm sỏt bản gọi là ruộng mựn bản (nà hỏ bản), người Thỏi cú cõu: “nà tớn ban, pan khựn” (ruộng gần bản chắn phõn); hạng tốt vừa là cỏc thửa ruộng nằm kề miệng mương, gọi là ruộng miệng mương (nà pỏ mương).
Hạng xấu thỡ chỉ cú một loại là cỏc thửa ruộng nằm kề bói cỏt, nằm ở cuối mương, lạch gọi là “ruộng bờn cỏt, cỏi nước” (nà khú sỏi pai năm). Cỏc thửa
40
ruộng trung bỡnh khỏc thỡ được người ta xếp vào hạng trung bỡnh gọi là “ruộng ở giữa” (na xảo cang).
- Làm đất
Mỗi loại ruộng người Thỏi cú cỏch làm đất khỏc nhau nhằm làm tăng năng suất cõy trồng. Quy trỡnh làm đất cũng cú sự khỏc nhau giữa đất làm ruộng mạ và đất chuyờn trồng lỳa.
Làm đất mạ: Đầu tiờn là cụng việc làm đất gieo mạ, cũng như người Kinh hay người Mường, trải qua nhiều kinh nghiệm trong sản xuất người Thỏi cũng đỳc rỳt được kinh nghiệm “khoai đất lạ, mạ đất quen”. Theo người Thỏi, đất quen khụng nhất thiết phải là đất tốt nhất trong quỹ đất một bản mà đất quen là đất thớch hợp với quỏ trỡnh phỏt triển của cõy mạ được thử nghiệm qua nhiều đời và chuyờn dựng để gieo mạ. Tuy nhiờn theo chị Hà Thị Thỳy: “khi lựa chọn đất gieo mạ thỡ thửa đất đú
phải thuận lợi trong việc tưới tiờu cho mạ, tiện cho việc trụng coi quản lý, đất đảm bảo độ tơi xốp và dinh dưỡng”. Người Thỏi làm đất gieo mạ rất kỹ, trước khi gieo
mạ đồng bào bún lút một lượt phõn nạc sau đú bừa trang đều phõn trờn mặt ruộng. Chuẩn bị đất xong, trước khi gieo mạ đồng bào bừa trang thờm một lượt nữa để tạo mặt bằng, đồng thời chọn thõn chuối trũn đều buộc dõy vào hai đầu kộo lết trờn mặt ruộng để là phẳng mặt ruộng, điều này để khi gieo mạ dễ điều chỉnh mật độ dày mỏng của hạt giống, đồng thời cõy mạ mọc đều hơn, khi nhổ cũng dễ dàng hơn. Cú mạ tốt là điều rất quan trọng vỡ thế người Thỏi rất coi trọng việc này: “Làm nhà tớnh gianh, làm ruộng lo mạ”.
Làm đất cấy: Những khõu kỹ thuật trong làm ruộng được tiến hành từ lỳc ruộng cú nước đến khi thu hoạch thúc về nhà.Theo kinh nghiệm cổ truyền của người Thỏi ở miền nỳi Tõy Bắc, cỏc khõu liờn hoàn đú được tập trung vào hai giai đoạn: trước khi cấy và sau khi cấy.
Đồng bào rất coi trọng những khõu liờn hồn trước khi cấy, đú là cỏc khõu: cấy, gióy cỏ, phỏt bụi rậm, đắp bờ và bừa sau khi dẫn nước vào ruộng. Hoàn thành cỏc khõu đú, đồng ruộng của họ sẽ đạt tiờu chuẩn như cõu ngạn ngữ “búc trần, gióy rạch” (hỏy lỏn, chọn khao). Để hoàn thành cỏc khõu liờn hoàn trong giai đoạn này, người ta dựng chủ yếu bốn cụng cụ: dao, cày, mai, bừa. Nhưng trong canh tỏc
41
truyền thống, trước khi cày xuất hiện người Thỏi đó dựng trõu quần ruộng. Năng suất cõy trồng của loại hỡnh canh tỏc này khụng thua kộm năng suất cõy trồng của phương thức canh tỏc bằng cày. Do đú, cú thể bổ sung vào lịch sử phỏt triển nụng nghiệp của nhõn loại một hỡnh thỏi mang tớnh khu vực - hỡnh thỏi trõu quần kiểu Đụng Nam Á. Cú thể ghi nhận đõy là một loại hỡnh canh tỏc độc đỏo và tiến bộ [50, tr. 95].
Đến khi chiếc cày được sử dụng thỡ con trõu mới trở thành sức kộo đỳng với ý nghĩa của từ này. Đồng bào thường dựng cày để cày ruộng và biện phỏp cày ải đó được ỏp dụng từ lõu. Tục ngữ cú cõu “làm nương thỡ ủ cõy, làm ruộng thỡ cày ải” (dệt hay bốm cha, dệt nà bốm phản). Thời gian cày ải từ 10 đến 20 ngày, sau đú người ta mới dựng xẻng hoặc mai đắp bờ giữ nước để bừa, (thường là mai), tục ngữ Thỏi cú cõu “sạch bờ tốt ruộng” (pẹ căn chăn khẩu).
Việc bừa ở ruộng được người Thỏi thực hiện rất kỹ càng, cẩn thận “bừa kỹ” (ban muốn). Tuy chiếc bừa cũn thụ sơ, nhưng đó phỏt huy đầy đủ tỏc dụng làm đất nhuyễn, tạo điều kiện cho việc cấy được thuận lợi và rễ lỳa phỏt triển tốt. Cấy được người Thỏi coi như khõu quyết định đỳng sai thời vụ, quyết định thành bại của mựa lỳa. Nếu như người Kinh cú cõu “nhất thỡ, nhỡ thục” (thứ nhất là đỳng mựa vụ, thứ nhỡ là chăm súc), thỡ người Thỏi cú cõu “đầu vụ cấy trờn đỏm cỏ cũng được ăn, muộn vụ cấy trờn vũng trõu đầm cũng chẳng được ăn” (hua pi đăm xấu pỏ nhả cọ đảy kớn, lả pi đăm xấu bỳa quỏi cọ bấu đẩy kin). Sau cấy là cỏc biện phỏp như thỏo cạn nước ruộng sau nửa thỏng để chõn mạ bỏm rễ chắc vào đất gọi là “Khan”, tiếp đú là làm cỏ, phỏt bờ 2 đến 3 lần rồi chuẩn bị bước vào vụ thu hoạch.
- Giống cõy trồng
Người Thỏi cú một hệ giống lỳa khỏ phong phỳ và đa dạng vỡ thế tri thức trong lựa chọn giống lỳa cũng rất cú giỏ trị. Người Thỏi rất coi trọng việc để lỳa giống, thận trọng giữ gỡn cũng như bảo quản cỏc loại lỳa giống cho vụ sau.
Nếu xột theo chủng loại thỡ cú lỳa nếp (khẩu niờu) và lỳa tẻ (khẩu chăm), theo mựa vụ cú lỳa mựa (khẩu mua) và lỳa chiờm (khẩu mua xanh). Cỏc giống lỳa nếp cú thể phõn ra thành ba loại chủ yếu. Một là, giống nếp tan (nếp cỏi) phải cấy trờn cỏc loại ruộng cú nước nhiều mựn. Trong nếp tan, lại chọn ra cỏc giống để trồng dưới
42
ruộng, trờn nương; trồng vụ mựa, vụ chiờm. Hai là, giống nếp “nhoi” mà nay người ta gọi là “nếp con”, “nếp thường”. Ba là, giống lỳa nếp cẩm (khẩu căm pẹng nà). Trong cỏc giống lỳa nếp trờn thỡ giống “khẩu tan” trồng được cả hai vụ là vụ mựa và vụ chiờm; cỏc giống như “khẩu đống”, “khẩu căm pẹng nà” chỉ cấy được vụ mựa; “khẩu pay tỏ” chỉ cấy được vụ chiờm.
Cỏc giống lỳa tẻ cú “khẩu chăm tỏm”, “khẩu chăm lộ” cấy được cả hai vụ mựa và chiờm.
Cỏc giống lỳa rẫy cú “khẩu niờu hỏy” (lỳa nếp rẫy), “khẩu căm pẹng hỏy” (lỳa nếp cẩm rẫy), “khẩu chăm hỏy” (lỳa tẻ rẫy)…
Bảng 2.2: Một số giống lỳa truyền thống của người Thỏi
TT
Giống lỳa mựa vụ
TT
Giống lỳa (vụ chiờm)
Ghi chỳ
Lỳa ruộng Lỳa ruộng
Lỳa nếp Lỳa nếp
I Tờn Thỏi Tờn Việt Tờn Thỏi Tờn Việt
1 Khẩu tan Nếp cỏi Khẩu tan Nếp cỏi Cấy được 2 vụ mựa và chiờm
2 Khẩu đống Nếp con Khẩu pay tỏ Khụng được cấy
trỏi vụ 3 Khẩu căm pẹng nà Lỳa nếp cẩm ruộng Khụng được cấy trỏi vụ II Lỳa tẻ I Lỳa tẻ 1 Khẩu chăm tỏm Lỳa tẻ tỏm (gạo dẻo, thơm) Khẩu chăm tỏm Lỳa tẻ tỏm (gạo dẻo, thơm)
Cấy được hai vụ mựa và chiờm 2 Khẩu chăm lộ Lỳa tẻ (hạt gạo cứng, giũn) Khẩu chăm lộ Lỳa tẻ (hạt gạo cứng, giũn)
Cấy được hai vụ mựa và chiờm Lỳa rẫy I Lỳa nếp 1 Khẩu niờu Hỏy Lỳa nếp rẫy 2 Khẩu căm pẹng hỏy Lỳa nếp cẩm rẫy II Lỳa tẻ Khẩu chăm hỏy Lỳa tẻ rẫy
43
- Chăm bún và thu hoạch
Quỏ trỡnh chăm súc, thu hoạch là khõu rất quan trọng trong chu kỳ mựa vụ. Chăm bún là quỏ trỡnh làm tăng màu cho đất, làm thủy lợi, bún phõn, trừ cỏ dại và sõu bệnh để nõng cao năng suất cõy trồng. Trong phương thức canh tỏc ruộng nước của người Thỏi, nước là vấn đề đặt ra rất quan trọng. Họ đó xõy dựng được hệ thống “mương - phai - lỏi - lin” để chủ động tưới tiờu phục vụ cho sản xuất nụng nghiệp. Tuy nhiờn trong nụng nghiệp cổ truyền của người Thỏi thỡ việc bún phõn hầu như chưa cú gỡ, chưa cú tập quỏn bún phõn cho ruộng. Ngày nay, nhờ học hỏi và trải nghiệm họ đó biết sử dụng phõn để bún ruộng. Nguồn phõn bún chủ yếu là phõn chuồng của cỏc loại gia sỳc gia cầm và một phần phõn húa học. Phõn chuồng được cỏc gia đỡnh đỏnh đống ủ khụ dự trữ ở gúc chuồng hoặc làm hố ủ riờng, đến vụ gieo trồng mang ra ruộng để bún. Bờn cạnh nguồn phõn bún, người Thỏi cũng quan tõm đến việc chăm súc bờ ruộng để giữ nước cho lỳa, giữ phõn cho ruộng nhất là những khu ruộng bậc thang. Làm cỏ cũng là khõu vụ cựng quan trọng vỡ nếu khụng làm sạch cỏ sẽ ăn hết màu của lỳa. Người Thỏi hay nuụi cỏ ở những khu ruộng nước để cỏ vừa ăn sõu bọ, vừa ăn cỏ lại vừa sục bựn làm cho lỳa phỏt triển tốt hơn.
Sau cựng là việc thu hoạch. Lỳa tẻ chu kỳ ngắn ngày hơn nờn được thu trước, lỳa nếp dài ngày hơn thu hoạch sau. Dụng cụ thu hoạch chủ yếu là liềm. Trước đõy người ta vận chuyển lỳa về nhà bằng sức người là chớnh với cỏc loại dụng cụ như quang gỏnh, sọt, đũn xúc, gựi. Hiện nay cỏc gia đỡnh đó vận chuyển linh hoạt hơn bằng cỏc phương tiện xe trõu, xe cải tiến, xe mỏy kộo, cụng nụng, xe mỏy. Những nơi phương tiện khụng đi lại được thỡ người dõn vẫn phải vận chuyển bằng sức người thụng qua hỡnh thức gỏnh, gựi, đội.
Đất làm nương rẫy
Hệ canh tỏc nương rẫy đúng vai trũ quan trọng trong đời sống hàng ngày của người Thỏi, họ cú cỏch tớnh lịch và thời vụ riờng của mỡnh
44
Bảng 2.3. Lịch canh tỏc nương của người Thỏi ở Mường Lựm Thỏng Thỏng (dương lịch) Thỏng (õm lịch) Thỏng (lịch Thỏi) Cụng việc 1 – 2 1 7 Phỏt nương, gieo ngụ sớm 3 2 8 Đốt nương, gieo ngụ sớm
4 3 9 Làm cỏ nương ngụ, tra lỳa nương
5 4 10 Làm cỏ, chăm súc cõy trồng trờn nương
6 5 11 Làm cỏ nương ngụ, nương sắn
7 6 12 Làm cỏ lỳa nương
8 7 1 Chăm súc, làm cỏ nương, thu ngụ trờn
nương
9 8 2 Thu hoạch lỳa nương
- Chọn đất, phõn loại đất nương
Nương chiếm một vị trớ rất quan trọng, mang lại nhiều tỏc dụng cho cuộc sống của người Thỏi. Nương cựng với ruộng nước giải quyết về nhu cầu lương thực, ngoài ra nương cũn là nơi cung cấp thức ăn cú chất bột như cỏc loại cõy cú củ: khoai sọ, khoai lang, sắn; những cõy cú chất dầu: vừng, lạc; trồng rau và đặc biệt là trồng bụng, chàm, đay để giải quyết nhu cầu mặc. Như vậy nương đó cho phộp người ta mở rộng việc trồng trọt với việc xen canh nhiều loại cõy trồng rất tốt. Đõy là một lợi thế của việc làm nương cổ truyền. Chớnh nhờ lợi thế này mà đại bộ phận họ đó định canh, định cư với việc làm ruộng và thực hiện luõn canh trờn nương nhằm tăng thờm sản phẩm nụng nghiệp.
Theo anh Hà Văn Tiết: Nương của người Thỏi cú nhiều loại: nương dốc, nương bằng, nương bụng…Nhưng phổ biến hơn cả là loại nương dựng cuốc và gậy
45
dựng cày, cuốc. Đồng bào Thỏi gọi nương là “hỏy”, theo tiếng Thỏi, “hỏy” là một khoảng đất rừng bị người ta chặt, đốt, dọn sạch, xới đất để trồng trọt. Lối canh tỏc này, ngày xưa cũn gọi là “đao canh, hỏa chủng” (canh tỏc bằng dao, đốt bằng lửa rồi trồng). Từ cỏc loại đất trồng trờn nương của người Thỏi ở vựng Yờn Chõu cú thể phõn chia thành những loại nương đồng thời xen canh như:
Nương lỳa thường trồng xen vừng, lạc, khoai, bầu bớ… Nương ngụ trồng xen bầu bớ, dưa gang, dưa mốo… Nương trồng bụng
Nương trồng sắn
Tất cả cỏc loại nương này núi chung đều phải trải qua cỏc biện phỏp kỹ thuật truyền thống liờn hoàn: chọn đất, phỏt rừng, đốt và dọn, xới đất, cuốc lật, trồng tỉa, chăm súc và thu hoạch. Để thực hiện cỏc biện phỏp này, họ chỉ cần sử dụng những cụng cụ lao động đơn giản bao gồm cuốc bướm, dao, rỡu, liềm, gậy chọc lỗ, nhớp,