Biến đổi trong quản lý

Một phần của tài liệu Tri thức dân gian của người thái trong việc khai thác, quản lý nguồn tài nguyên thiên nhiên (Trang 116 - 119)

4.2. Sự biến đổi tri thức dõn gian trong xó hội hiện đại

4.2.2. Biến đổi trong quản lý

Ngày nay xó hội người Thỏi đó cú nhiều thay đổi, người Thỏi ở Mường Lựm cũng vậy, Mường Lựm hụm nay khụng cũn quần tụ thành một bản lớn thuần người Thỏi như xưa mà đó được nhõn lờn thành 12 bản từ phong trào san hộ - dón bản những năm 80-90 vừa qua với hơn 2.800 nhõn khẩu và cú cả đồng bào Mụng, Kinh cựng sinh sống.

ễng Hồng Văn Mờn Bớ thư Đảng ủy xó cho biết: “từ khi cú phong trào hợp

tỏc húa nụng nghiệp, tất cả nguồn lợi tài nguyờn thiờn nhiờn của cỏc thụn bản, trong đú cú ruộng đất, nước, rừng được cụng hữu húa, do HTX quản lý”. Cỏc hộ

nụng dõn làm cụng ăn điểm, đến vụ thu hoạch họ được chia sản phẩm là thúc hay lõm sản khỏc. Thiết chế bản mường truyền thống với những luật lệ phong kiến bị xúa bỏ, khụng cũn khỏi niệm tài sản chung của bản nữa. Hỡnh thức sở hữu cú thay đổi nhưng tập quỏn sinh sống của người dõn nơi đõy ớt biến đổi. Hỡnh thức sở hữu như trờn đó kộo dài một vài thập kỷ đến thời kỳ đổi mới với chớnh sỏch giao đất giao rừng cho nụng hộ trực tiếp quản lý. Hệ thống thủy lợi tuy vẫn do

117

HTX quản lý nhưng việc củng cố xõy dựng đều do dõn đúng gúp bằng thủy lợi phớ. Điều đú làm tăng thờm trỏch nhiệm của mỗi người dõn đối với nguồn lợi thiết thực của bản thõn họ.

Ban quản lý bản người Thỏi ở Mường Lựm hiện nay là một hỡnh thức tổ chức xó hội, một cơ chế quản lý theo đơn vị bản thay thế cho cỏc hỡnh thức quản lý phỡa tạo trước 1954 và ban quản lý hợp tỏc xó thời kỳ kinh tế tập trung bao cấp. Về mặt hành chớnh, chức vụ trưởng bản chỉ mới được lập lại từ khi HTX giải thể những năm 1980. Trưởng bản là do dõn bầu và được sự chấp nhận của chớnh quyền cấp xó. Việc bầu này diễn ra dõn chủ và nghiờm tỳc. Tổ chức quản lý bản được cơ cấu gồm cỏc ban ngành đoàn thể theo hệ thống tổ chức như của HĐND và UBND xó. Ban quản lý bản gồm: trưởng bản, phú trưởng bản (kiờm phụ trỏch an ninh bản), Bớ thư chi bộ bản, trưởng cỏc đoàn thể gồm: Hội nụng dõn, Hội phụ nữ, Hội người cao tuổi…Chớnh cỏc hệ thống đồn thể này đó cú những đúng gúp rất lớn trong việc quản lý, tổ chức điều hành cỏc hoạt động trong bản. Tuy nhiờn, vai trũ của già làng vẫn cú ý nghĩa quan trọng gúp phần điều phối và ổn định trật tự thụn bản.

Đối với tài nguyờn rừng ụng Lũ Đức Tiến, Chủ tịch xó cũng cho biết: “mặc

dự là rừng đó bị tàn phỏ nhiều nhưng ở Mường Lựm vẫn cũn là nơi cũn khỏ nhiều rừng rậm, rừng già so với địa bàn toàn tỉnh”. Nghề rừng lõu nay cũng được coi là

một trong những thế mạnh của Mường Lựm. Xó đó phối hợp tốt với cỏc cơ quan chức năng tổ chức tuyờn truyền, hướng dẫn nhõn dõn thực hiện cỏc biện phỏp quản lý, bảo vệ ở cơ sở. Ký hợp đồng với cỏc chủ rừng, thực hiện khoanh nuụi, bảo vệ trờn 3.350 ha rừng trờn địa bàn, đặc biệt là 3.000 ha rừng trọng điểm phũng hộ. Bằng việc nhận khoanh nuụi và bảo vệ này, hằng năm xó và người dõn cú thờm những nguồn thu cho mỡnh. Và khi cỏc bản thực hiện giao đất giao rừng đến từng nụng hộ và người dõn nơi đõy đó rất yờn tõm làm ăn, những khu rừng bị tàn phỏ cú xu hướng được tỏi sinh, những đồi trọc đó và đang được phủ xanh.

Đặc biệt là ở đõy đó được sử dụng hệ thống nước sạch nụng thụn, người dõn đó cú nước để sinh hoạt, nhưng nhiều người vẫn thớch dựng nguồn nước tự nhiờn

118

hơn. Cụ Hoàng Văn Định ở bản Lựm cho biết: “Tụi sống khỏe là nhờ mụi trường

trong lành, uống nước ở khe nỳi, ăn những sản vật từ rừng nỳi nơi đõy. Nước mú, nước ngầm vẫn là ngọt nhất”. Tuy vậy thỡ những mạch nước ngầm, mú nước ngầm

như Xớnh Xan và Thẳm Thọc vẫn được người dõn ở đõy quản lý bảo vệ theo những quy ước riờng của dõn tộc mỡnh. Bà Lũ Thị Chăm (bản Lựm) núi: “Dự đó cú hệ

thống nước sạch nhưng người dõn chỳng tụi vẫn rất coi trọng nước mú, nước ngầm tự nhiờn, chỳng tụi vẫn cú những quy định chung để bảo vệ nguồn nước này trong sạch, dựng nước mú vừa ngọt, vừa mỏt”

Bờn cạnh nước thỡ đất đai cũng là nguồn tài nguyờn vụ cựng quan trọng của bất kỳ cộng đồng nào. Trong xó hội xưa, đất đai cũng thuộc quản lý của tạo bản. Theo luật tục của người Thỏi trước đõy quy định ranh giới đất đai được tớnh theo cỏch phõn thủy, cú nghĩa là tớnh từ ngọn đồi, nước chảy về bản nào thỡ đất đai thuộc quyền quản lý của bản đú. Ngoài ra, giữa cỏc bản, cỏc mường cũn lấy con suối, sụng hoặc cõy cổ thụ, ngọn đồi, ngọn nỳi làm nơi phõn định đất đai. Quan bản và già làng cũng như người đứng đầu cỏc dũng họ giữa cỏc đời cú trỏch nhiệm chỉ dẫn, trao truyền lại mốc ranh giới để con chỏu tiếp quản đất đai, rừng nỳi, sụng suối của cha ụng. Những quy ước đú hầu hết khụng được ghi lại trong sỏch vở nhưng nhõn dõn cỏc bản, cỏc mường vẫn nhớ rất rừ đất đai, rừng nỳi và tài sản núi chung của bản mỡnh. Ngày nay, đất đai được quản lý chặt chẽ bằng Luật dưới sự quản lý của cỏc cấp chớnh quyền, địa phận đất đai phõn định rừ ràng cho từng hộ dõn, cú sổ đỏ nờn tỡnh trạng tranh chấp đất đai ớt xảy ra. Đất đai được quy hoạch vỏo những mục đớch cụ thể, việc quản lý của nhà nước cũng dễ dàng hơn.

Mường Lựm ngày nay đó cú nhiều bước tiến, tuy nhiờn nhiều truyền thống, luật tục của đồng bào khụng mấy thay đổi. Người dõn cần cự chịu khú, sống chan hũa, đoàn kết, cú ý thức rất cao trong việc bảo vệ nguồn tài nguyờn thiờn nhiờn - nguồn sống của cộng đồng mỡnh. Tuy đời sống kinh tế đó phỏt triển hơn, việc ỏp dụng cỏc tiến bộ KHKT như việc sử dụng phõn bún, thuốc trừ sõu…phần nào cú ảnh hưởng đến mụi trường nhưng khi đến Mường Lựm chỳng ta vẫn cảm nhận được khụng khớ trong lành, mỏt mẻ, đỳng như nhiều người đó nhận xột đõy là thung lũng “tiờn”.

119

Một phần của tài liệu Tri thức dân gian của người thái trong việc khai thác, quản lý nguồn tài nguyên thiên nhiên (Trang 116 - 119)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(169 trang)