Thực trạng phỏt triển kinh tế xó hội

Một phần của tài liệu Tri thức dân gian của người thái trong việc khai thác, quản lý nguồn tài nguyên thiên nhiên (Trang 26 - 29)

1.3. Người Thỏi ở Mường Lựm Yờn Chõu Sơn La

1.3.3. Thực trạng phỏt triển kinh tế xó hội

1.3.3.1. Tăng trưởng kinh tế

Nền kinh tế của xó trong những năm qua cú bước tăng trưởng khỏ, cỏc hoạt động sản xuất tiểu thủ cụng nghiệp, thương mại, ngành nghề dịch vụ phỏt triển mở rộng, sản xuất nụng - lõm nghiệp từng bước theo hướng sản xuất hàng hoỏ. Đời sống vật chất, tinh thần của nhõn dõn được cải thiện rừ rệt, cỏc cụng trỡnh trọng điểm đó được quan tõm đầu tư. Năm 2005 tốc độ tăng trưởng kinh tế đạt 9%, thu nhập bỡnh quõn đầu người đạt 3 triệu đồng/năm [3].

1.3.3.2. Thực trạng phỏt triển một số ngành kinh tế

 Ngành nụng, lõm nghiệp

Ngành nụng nghiệp luụn được xỏc định là ngành mũi nhọn trong phỏt triển kinh tế của xó cả trong hiện tại cũng như trong tương lai. Mấy năm qua được sự lónh đạo, chỉ đạo của Đảng bộ và chớnh quyền xó cựng với sự cố gắng nỗ lực phấn đấu của nhõn dõn ngành nụng nghiệp cú nhiều tiến bộ đỏng kể, tiếp tục chuyển dịch theo hướng sản xuất tập trung, ỏp dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất, tớch cực đưa giống mới cú năng suất cao vào sản xuất. Năm 2005 tổng sản lượng lương thực của xó đạt 2.134,16 tấn tăng 5% so với năm 2004, sản lượng lương thực bỡnh quõn đầu người đạt 986 kg/người /năm [3].

27

- Trồng trọt

Trồng trọt đúng vai trũ quan trọng phỏt triển ngành nụng nghiệp. Những năm gần đõy nhõn dõn đó tiến hành thõm canh tăng vụ trờn diện tớch đất canh tỏc, xúa bỏ tỡnh trạng phỏ rừng làm nương rẫy, chuyển diện tớch đất nương rẫy và cải tạo vườn tạp trồng cõy ăn quả cú giỏ trị kinh tế cao. Năm 2005 tổng diện tớch gieo trồng tồn xó đạt 641,94 ha. Trong đú cỏc loại cõy trồng hàng năm như: Lỳa 94,17 ha (Bao

gồm: ruộng hai vụ 53,8 ha, ruộng 1 vụ 40,37 ha); Ngụ 312,25 ha; Sắn 28,58 ha;

Khoai lang 51,5 ha; rau màu cỏc loại 69,99 ha; Cỏc loại cõy trồng lõu năm như: Chố 5 ha, cõy ăn quả cỏc loại 26,65 ha. Năng suất lỳa bỡnh quõn đạt 46,28 tạ/ha, ngụ 46,69 tạ/ha, sắn 76,47 tạ/ha, khoai lang 24,12 tạ/ha... Tổng sản lượng lương thực cú hạt đạt 2.142,58 tấn, bỡnh quõn đầu người đạt 986 kg/người/năm. Tuy đó đạt được kết quả cao hơn so với năm 2004 (tăng 5%) nhưng năm 2005 cũn gặp một số khú khăn do thời tiết diễn biến phức tạp, giỏ cả và đầu ra của sản phẩm khụng ổn định làm ảnh hưởng khụng nhỏ đến sản xuất của nhõn dõn [3].

- Chăn nuụi

Trờn địa bàn xó, ngành chăn nuụi gia sỳc, gia cầm chưa được quan tõm đầu tư lớn, mới dừng lại phỏt triển quy mụ nhỏ ở cỏc hộ gia đỡnh. Tuy nhiờn những năm gần đõy được sự quan tõm hướng dẫn về kỹ thuật chăn nuụi và sự hỗ trợ về vốn, vật nuụi do vậy nhiều hộ gia đỡnh xõy dựng được mụ hỡnh kết hợp giữa chăn nuụi với trồng trọt. Năm 2005, tồn xó cú 1.409 con trõu, bũ, ngựa, bỡnh quõn mỗi hộ 3-4 con/hộ, trong đú trõu cú 925 con trõu, 484 con bũ, 13 con ngựa, ngoài ra cũn cú 368 con dờ. Đàn lợn cú 2.170 con, bỡnh quõn 4-5 con/hộ. Đàn gia cầm gồm: Gà, vịt, ngan, ngỗng… cú 11.255 con, hàng năm bỏn ra thị trường khoảng 9-10 tấn thịt, tuy nhiờn sản lượng này khụng ổn định qua cỏc năm.

Ngoài ra trờn địa bàn xó hiện cú 6,28 ha đất mặt nước nuụi trồng thủy sản hàng năm cung cấp trờn thị trường khoảng từ 7- 8 tấn cỏ cỏc loại.

- Lõm nghiệp

Tập trung vào cỏc lĩnh vực trồng rừng, chăm súc, tu bổ rừng. Tổng diện tớch đất lõm nghiệp của xó hiện cú 3.342,31 ha, chiếm 66,38% diện tớch tự nhiờn, trong

28

đú đất cú rừng tự nhiờn 3.279,42 ha, đất cú rừng trồng 5,86 ha, đất khoanh nuụi phục hồi rừng 57,03 ha [3].

Cụng tỏc quản lý, khai thỏc chế biến lõm sản trong những năm qua được tổ chức và thực hiện tốt. Diện tớch đất lõm nghiệp được giao khoỏn cho cỏc hộ gia đỡnh cỏ nhõn, tổ chức, cộng đồng khoanh nuụi bảo vệ, do vậy tỡnh trạng đốt phỏ rừng làm nương và khai thỏc gỗ bừa bói đó hạn chế.

 Cụng nghiệp, tiểu thủ cụng nghiệp

Cỏc hoạt động của ngành cụng nghiệp, tiểu thủ cụng nghiệp hiện nay trờn địa bàn phỏt triển cũn chậm. Đõy là những hạn chế của xó trong sự nghiệp phỏt triển kinh tế xó hội theo hướng cụng nghiệp hoỏ. Cỏc hoạt động của ngành tập trung chủ yếu vào cỏc lĩnh vực như: Điện, chế biến lương thực, thực phẩm, sản xuất và khai thỏc vật liệu xõy dựng…Sản phẩm chủ yếu là xay sỏt, sản xuất gạch ngúi, cỏt, đỏ... Ngoài ra, cỏc ngành nghề truyền thống như: may, dệt vải, sản xuất chăn đệm dõn tộc, cụng cụ cầm tay … chủ yếu cũng là phục vụ cho sinh hoạt của người dõn trong vựng, chưa cú sức cạnh tranh trờn thị trường và tạo bước chuyển dịch trong cơ cấu cỏc ngành.

 Thương mại, dịch vụ

Hoạt động dịch vụ thương mại trong mấy năm qua cú chiều hướng phỏt triển và mở rộng, đặc biệt là khu trung tõm xó và trung tõm giữa cỏc bản, cú nhiều hộ gia đỡnh, cỏ nhõn đầu tư mở cỏc cơ sở kinh doanh để phục vụ nhu cầu sản xuất và sinh hoạt hàng ngày của nhõn dõn như: vật tư nụng nghiệp, thức ăn gia sỳc, gia cầm và cỏc mặt hàng tiờu dựng khỏc như sỏch vở, quần, ỏo… Song hầu hết cỏc cơ sở dịch vụ trờn địa bàn xó hoạt động nhỏ lẻ, hàng hoỏ khụng đa dạng, thiếu phong phỳ.

Mường Lựm theo tiếng Thỏi nghĩa là vựng đất của sương mự bao phủ, hay vựng đất bị lóng quờn. Đường lờn Mường Lựm đốo dốc quanh co, uốn lượn. Trước đõy cụ Hoàng Thị Nhưa bảo: “lờn Mường Lựm giống như đường lờn trời

vỡ đi bộ cả ngày mới đến nơi”. Giờ đõy đường ụ tụ đó mở tận vào cỏc bản nhưng

29

Người Thỏi ở Mường Lựm là Thỏi Đen, sống tập trung thành cỏc bản vỡ thế mà xó hội người Thỏi sống tổ chức theo mụ hỡnh thiết chế bản - mường, cú ranh giới khu vực đất đai rừ rệt, và cú luật lệ riờng. Mường Lựm khi xưa vốn chỉ là một bản lớn với hàng trăm hộ dõn tộc Thỏi, sống quần cư theo kiểu đại gia đỡnh. Cỏc thành viờn trong bản cú quyền khai thỏc, sử dụng nguồn lợi từ tự nhiờn trong vựng lónh thổ của mỡnh, từ cõy trồng đến săn bắt, đỏnh cỏ hay khai thỏc cỏc loại lõm sản phục vụ cho đời sống. Cỏc mối quan hệ giữa Bản và Mường hay cỏc quan hệ giữa cỏc thành viờn trong bản với nhau chủ yếu xoay quanh cỏc quyền lợi sở hữu nguồn tài nguyờn thiờn nhiờn như ruộng nương để trồng trọt; sụng suối, mương phai để lấy nước và đỏnh cỏ. Cỏc mối quan hệ đú được quy định trong luật tục. Bản là tổ chức xó hội tự quản, đứng đầu là Trưởng bản hay cũn gọi là Tạo bản hay Quan bản, bờn cạnh họ thường cú thờm một số người giỳp việc là Chỏ bản, cỏc già làng và cả những người đại diện của cỏc hộ gia đỡnh trong bản. Ngày nay bộ mỏy quản lý ở đõy đó cú nhiều thay đổi nhất là từ khi cú hợp tỏc xó. Vai trũ của cỏc già làng, trưởng bản cựng với cỏc luật lệ truyền thống bị mờ nhạt hơn trước. Thay vào đú là chớnh quyền và cỏc đồn thể cấp xó, điều hành theo chế độ hành chớnh của Nhà nước. Tuy nhiờn thỡ già làng và trưởng bản vẫn cú những vai trũ nhất định gúp phần điều phối và ổn định trật tự thụn bản.

Một phần của tài liệu Tri thức dân gian của người thái trong việc khai thác, quản lý nguồn tài nguyên thiên nhiên (Trang 26 - 29)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(169 trang)