Quản lý đất nương rẫy

Một phần của tài liệu Tri thức dân gian của người thái trong việc khai thác, quản lý nguồn tài nguyên thiên nhiên (Trang 84 - 86)

3.1. Tri thức dõn gian trong quản lý nguồn tài nguyờn đất

3.1.3. Quản lý đất nương rẫy

Nếu như ruộng nước được quản lý chặt chẽ theo bản làng thỡ dường như nương rẫy được quản lý lỏng lẻo hơn. Theo luật tục ngoài những khu rừng đầu nguồn, rừng thiờng, rừng ma thỡ ở những cỏnh rừng khỏc người dõn được tự do khai phỏ đất nương. Đất rừng khi chưa khai phỏ là đất cụng của bản, nhưng khi được khai phỏ thỡ đất đú thuộc quyền sở hữu riờng của gia đỡnh. Do đú sau khi chọn được

85

mảnh đất ưng ý họ sẽ đỏnh dấu khu vực đú, thường là cắm Ta leo để người khỏc khụng xõm phạm. Cũng cú người sau khi khai phỏ xong họ rào khu đất của mỡnh lại bằng tre, nứa để vừa ngăn trõu bũ phỏ hoại, đồng thời vừa làm mốc ranh giới. Hoặc khi phỏt nương họ sẽ để lại một số cõy to, kố đỏ làm mốc giới định…Đõy là những cỏch quản lý bảo vệ đất nương phổ biến của người Thỏi ở Mường Lựm

Trong cuộc sống của người Thỏi nương cú nhiều tỏc dụng. Nương cựng với ruộng nước giải quyết nhu cầu về lương thực, ngoài ra nương cũn là nơi cung cấp thức ăn cú chất bột như cỏc loại cõy cú củ: khoai sọ, khoai lang; những cõy cú chất dầu: vừng, lạc; trồng rau và đặc biệt là trồng bụng, chàm, đay để giải quyết nhu cầu mặc. Như vậy nương đó cho phộp người ta mở rộng việc trồng trọt với việc xen canh nhiều loại cõy trồng rất tốt. Đõy là một lợi thế của việc làm nương cổ truyền. Chớnh nhờ lợi thế này mà đại bộ phận họ đó định canh, định cư, với việc làm ruộng và thực hiện luõn canh trờn nương nhằm tăng thờm sản phẩm nụng nghiệp.

Một lý do khỏc khiến đồng bào khụng bỏ việc làm nương vỡ trong xó hội cũ tầng lớp quý tộc Thỏi với bộ mỏy thống trị của nú thực hiện quyền búc lột nhõn dõn lao động trờn nền tảng ruộng nước chứ khụng được trực tiếp trờn ruộng đất nương. Như vậy, phỏp lý xư đó thừa nhận nương là “đất tự do” của người sản xuất. Đõy là một yếu tố xó hội đó gúp phần thỳc đẩy một bộ phận người lao động đó tỏch hẳn ruộng để làm nương hoặc chỉ làm một phần ruộng chủ yếu làm nương vỡ đất nương khụng bị quản lý chặt chẽ, gũ bú và búc lột nhiều như đất ruộng.

Một điều khỏc biệt nữa là nếu như đất ruộng là tài sản chiếm hữu lõu đời thỡ đất nương cỏc gia đỡnh chỉ chiếm hữu quản lý trong thời gian canh tỏc khoảng 2 - 3 năm, sau khi bỏ húa trở thành đất sở hữu chung của bản. Trong thời kỳ phong kiến cỏc gia đỡnh nhận ruộng đất của bản thụng qua sự điều phối của Tạo mường, quan bản, đồng thời phải cú nghĩa vụ phục dịch, phu phen cho tạo, cho mường. Trong khi đú những gia đỡnh làm nương lại khụng phải tuõn theo những quy định này. Những gia đỡnh chuyờn làm nương thường xuất phỏt từ hoàn cảnh đụng anh em, ruộng nước ớt hoặc vỡ cỏc lớ do khỏc như bị thu ruộng đất, mất đất do chiến tranh…buộc

86

phải bỏ đi sõu vào trong rừng nỳi để tỡm kiếm những mảnh đất cú thể canh tỏc. Đụi khi xuất hiện một chũm những gia đỡnh làm nương trờn nỳi mà người Thỏi gọi là “thớn”, họ ràng buộc một cỏch lỏng lẻo với cỏc lónh chỳa ở dưới chõn nỳi bằng những cống nộp sản phẩm rừng định kỳ hàng năm [51].

Ở thời kỳ HTX nụng nghiệp nếu như những gia đỡnh khụng cú quyền quản lý, sử dụng tư hữu đối với đất ruộng nước thỡ với nương rẫy lại khỏc. Ngoài tập trung cho kinh tế tập thể thỡ cỏc gia đỡnh vẫn tranh thủ phỏt riờng một số mảnh nương như cỏch họ vẫn làm từ trước để bổ sung thờm nguồn lương thực. Cỏc gia đỡnh thuộc tầng lớp quan mường, quan bản trước đõy thời kỳ này bị thu hồi ruộng đất do đú họ cũng phải đi phỏt nương như nhiều gia đỡnh thường dõn khỏc.

Trong quỹ đất canh tỏc, ngoài ruộng nước và đất nương thỡ một số bản người Thỏi cũn cú một loại đất nữa gọi là đất khai hoang ở gúc đồi, ven suối…về bản chất thỡ đõy là đất tư, loại đất này thường được thừa kế, hoặc bỏn đứt mà khụng ảnh hưởng hoặc làm biến động tỡnh hỡnh đất đai của làng bản.

Ngày nay thỡ cỏc loại đất nương rẫy của người Thỏi ở Mường Lựm đều là sở hữu riờng của cỏc hộ gia đỡnh, người dõn tự do canh tỏc trờn những mảnh đất của mỡnh, cú ranh giới phõn định rừ ràng và họ rất ớt khi bỏn đất nương đất ruộng của mỡnh.

Một phần của tài liệu Tri thức dân gian của người thái trong việc khai thác, quản lý nguồn tài nguyên thiên nhiên (Trang 84 - 86)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(169 trang)