3.3. Tri thức dõn gian trong quản lý nguồn tài nguyờn rừng
3.3.2. Quản lý tài nguyờn thực vật
Trước đõy cỏc làng, cỏc bản phõn chia đất đai núi chung và tài nguyờn rừng núi riờng bằng quy ước phõn thủy. Ngoài ra, người Thỏi cũn phõn định ranh giới đất đai dựa vào dũng sụng, khe suối, đồi nỳi, mỏm đỏ hay gốc cõy cổ thụ…cú thể đường phõn giới chỉ mang tớnh ước lệ nhưng đều được mọi người tụn trọng. Ranh giới này thường do người già hoặc người cú cụng khai phỏ vựng đất đú hoạch định. Đõy là quy ước truyền thống bất thành văn nhưng rất cú hiệu quả trong quản lý.
Ở từng bản cỏc thành viờn, gia đỡnh đều cú quyền khai thỏc, sử dụng và cú trỏch nhiệm quản lý nguồn tài sản này. Người già, chủ đất cú trỏch nhiệm trao quyền cho con chỏu nhận biết về ranh giới đất đai cũng như khụng gian sinh tồn của bản mỡnh.
Trước hết là việc quản lý rừng đầu nguồn, rừng thiờng (Đụng căm) ở hầu hết cỏc bản của người Thỏi đều cú những khu rừng đầu nguồn. Đõy là những cỏnh rừng lớn cú nhiều loài gỗ và động vật quý hiếm, ở đú cũn cú nhiều khe, suối cung cấp nước quanh năm cho dõn làng sinh hoạt và sản xuất. Chớnh vỡ thế mà cỏc bản cú
100
quy ước cấm mọi người chặt phỏ rừng để làm rẫy, mặc dự đõy là loại rừng cú chất đất tốt, độ mựn cao. Việc chặt cõy lấy gỗ làm nhà và chặt phỏ rừng làm nương rẫy là điều khú trỏnh khỏi. Trong bản làng, nếu hộ nào cú nhu cầu chặt cõy lấy gỗ làm nhà hoặc chọn đất làm rẫy đều phải thụng bỏo để bản làng biết và cú sự tham gia giỏm sỏt cũng như giỳp đỡ của cộng đồng. Vỡ vậy, mà mọi người đều tự giỏc chỉ khai thỏc rừng trong khuụn phộp mà cộng đồng quy ước, cho phộp. Gia đỡnh nào chặt phỏ quỏ đỏng hoặc xõm hại vào khu “rừng cấm” sẽ bị cộng đồng chờ trỏch, trường hợp vi phạm nặng nề hơn cộng đồng sẽ từ chối khụng tham gia giỳp đỡ cỏc cụng việc như kộo gỗ, dựng nhà…và tất nhiờn sẽ bị xử phạt theo luật tục, thường là phạt tiền và rượu, thịt. Hiện nay, bản Lựm cũn quy định: Hộ nào hoặc cỏ nhõn nào phỏt rừng làm rẫy khi chưa được phộp của cơ quan cú thẩm quyền thỡ ban quản lý bản sẽ bỏo cỏo UBND xó xử lý. Cỏ nhõn hay tập thể khai thỏc gỗ trỏi phộp ở khu rừng cấm, rừng phũng hộ nếu bị phỏt hiện phải nộp tiền theo quy ước bảo vệ rừng và lập biờn bản giao cho cấp trờn xử lý.
Với tớn ngưỡng “vạn vật hữu linh”, người Thỏi tin vào việc cỏc cõy to, đặc biệt là cõy gạo, cõy si, cõy đa, cõy sồi…đều cú ma trỳ ngụ ở đú. Vỡ thế, đồng bào xưa kia kiờng chặt cỏc loại cõy to một cỏch bừa bói, nhất là ở những khu rừng đầu nguồn, rừng thiờng, rừng ma.
Ngoài ra, trước đõy cỏc bản cũn quy định chỉ được khai thỏc gỗ già đủ độ tuổi sử dụng, khi lấy gỗ ở đú phải hỏi ý kiến và được sự đồng ý của trưởng bản và cỏc già làng. Tuyệt đối khụng được chặt gỗ của bản để bỏn cho người bản khỏc.
Một trong những khu rừng khỏc cấm khai thỏc gỗ cũng như làm rẫy đú là rừng ma (nghĩa địa). Theo quy ước, dõn bản phải cú trỏch nhiệm chung trong việc bảo vệ rừng, nếu như cú người ngoài bản vào rừng chặt trộm gỗ người dõn phỏt hiện được phải bỏo với tạo bản thu lại số gỗ đó chặt và phải sắm lễ để tạ lỗi và cỳng vớa.
Ở gúc độ cỏ nhõn người Thỏi thường đi vào rừng chọn gỗ trước, chọn những cõy mỡnh ưng ý, sau đú đỏnh dấu, cắm ta leo bỏo hiệu cho người khỏc biết cõy đó cú chủ và trỏnh chặt nhầm. Luật tục quy định cõy gỗ trong rừng dự lớn dự nhỏ, nhưng
101
trờn cõy đó cú dấu chữ thập (+), hoặc dấu chữ nhõn (X), vậy là cõy gỗ này đó cú chủ, ai ai cũng phải tụn trọng, khụng được phộp chặt cõy gỗ này nữa. Tuy nhiờn trong giai đoạn rừng đó cạn kiệt cõy thỡ người Thỏi thường chọn được cõy nào sẽ mang về nhà luụn vỡ cỏch đỏnh dấu như vậy khụng được nhiều người chấp thuận, vỡ người Thỏi quan niệm rừng là của chung, ai cú nhu cầu thỡ cứ lấy về làm, ai chặt trước là người đú được.
Trước đõy, người Thỏi ở hầu hết cỏc bản đều cú những quy định bảo vệ măng, nhất là măng luồng, măng mai. Luật tục quy định: hàng năm cứ đến cuối thỏng 5 (õm lịch) mới được vào rừng lấy măng, nhưng chỉ được hỏi lứa đầu và lứa thứ 4, khụng được hỏi lứa thứ 2 và thứ 3. Cấm ngặt khụng được hỏi măng luồng măng tre. Ai làm sai sẽ bị phạt một nộn bạc và rượu thịt.
Vấn đề ngăn chặn việc chỏy rừng cũng được quy định rất cụ thể. Trước khi đốt rẫy họ thường làm một đường biờn ngăn lửa để giữ một khoảng cỏch nhất định trỏnh lửa bộn tới chõn rừng, một trong những điều cần trỏnh là khụng đốt vào những thời điểm giú to, giú Lào.
Trong cỏc cuộc tiếp xỳc với lónh đạo xó và trưởng bản của bản Lựm và bản Na Băng, những người cao tuổi ở hai bản để tỡm hiểu về cỏc quy ước, hương ước về quản lý và bảo vệ rừng và tài nguyờn rừng. Tuy nhiờn, người dõn đều cho biết từ trước đến nay khụng cú cỏc quy ước chung của bản, cộng đồng về quản lý bảo vệ rừng. Mặc dự người dõn đều ý thức được vai trũ của rừng đối với đời sống của mỡnh. Theo ụng Hoàng Văn Lợi trưởng bản Na băng cho biết ở bản cú ghi nhận được “ý thức trong việc bảo vệ cỏc khu rừng đầu nguồn”. Tuy nhiờn cỏc quy định này khụng được thể hiện bằng văn bản, hay truyền lại dưới dạng bài hỏt, bài thơ hoặc cõu vố như một số dõn tộc ở địa phương khỏc mà chỉ tồn tại một cỏch đơn giản thụng qua truyền miệng và nhắc nhở mọi người cựng thực hiện như khụng được phộp chặt cõy ở rừng đàu nguồn. Những người lớn tuổi thường nhắc nhở con chỏu về ý thức bảo vệ rừng đầu nguồn.
102
Nhỡn chung trong quản lý tài nguyờn thực vật, cỏc bản Thỏi bảo vệ nguồn tài nguyờn này thụng qua những quy ước, luật tục nhằm hạn chế khai thỏc bừa bói và duy trỡ nguồn tài nguyờn này thụng qua những quy ước, luật tục nhằm hạn chế khai thỏc bừa bói và duy trỡ sự phỏt triển ổn định nguồn tài nguyờn rừng. Cú thể núi, những quy ước, luật tục trong quản lý là kinh nghiệm ứng xử nhõn văn của người Thỏi với nguồn tài nguyờn, gúp phần vào sự phỏt triển bền vững của tộc người.