3.4.1. Văn húa ứng xử trong mụi trường tự nhiờn
Vỡ nền tảng văn húa là nụng nghiệp nờn người Thỏi cú quan niệm ứng xử hài hũa với thiờn nhiờn.
Từ xa xưa đó sống gắn bú với tài nguyờn thiờn nhiờn nờn người Thỏi cú hiểu biết lớn về tài nguyờn, đặc biệt là cỏc điều kiện tự nhiờn thớch hợp cho nụng nghiệp. Từ khi trở thành người, trải qua lao động sản xuất và đấu tranh để tồn tại, người Thỏi cú tri thức dõn gian của mỡnh, ai hiểu được người Thỏi hơn người Thỏi tự hiểu mỡnh, ai biết được làng bản, cõy rừng và địa dư khớ hậu, thời tiết tại từng địa phương một của người Thỏi đang sinh sống hơn người Thỏi. Như vậy cỏc kiến thức dõn gian của họ là rất quan trọng cho chớnh cộng đồng họ trước nhất. Điển hỡnh là:
Trong bất kỳ mụi trường nào con người đều chịu ảnh hưởng chi phối bởi điều kiện tự nhiờn, mụi trường sống và điều kiện sinh hoạt. Tuy nhiờn trong hoàn cảnh đú, con người khụng thể chống trọi nú, cải tạo nú một cỏch thuần thục mà phải thớch nghi với mụi trường sống để điều hũa nhịp sống của mỡnh. Với mụi trường tự nhiờn phải đắp đờ phũng lụt, đắp đập để làm mương, phai, lỏi, lớn…cỏc quỏ trỡnh đú đó nảy sinh những yếu tố văn húa mà ta gọi là “văn húa ứng xử với mụi trường tự nhiờn”, những yếu tố văn húa này thể hiện rất rừ trong sinh hoạt của con người.
Đú cũn là việc con người sử dụng những sản phẩm của tự nhiờn như tre, nứa, gỗ lạt, mõy tre, măng trỳc để làm nhà, thức ăn thức uống khai thỏc ở suụng suối, đỏnh bắt để chế biến ở trong bữa ăn
Trong kiến trỳc nhà cửa, người Thỏi đó biết nhắm hướng nhà, hướng đất, trỏnh hướng giú độc, đún lấy hướng mặt trời, hay xõy dựng nhà cửa nơi gần đầu nguồn nước. Người Thỏi thường chọn vị trớ định cư bản mường là nơi cú địa thế đẹp, thuận tiện cho cuộc sống của quần cư trong vựng cũng như giao lưu với cộng đồng khỏc. Dõn tộc Thỏi sống trờn những mảnh đất địa hỡnh chia cắt, suối sõu, đốo cao, nỳi non trựng điệp, khớ hậu nhiệt đới ẩm, rừng già cũn nhiều thỳ giữ. Thờm vào đú là nhà cửa luụn bị lũ cuốn, đỏ lăn, cựng với thời gian người Thỏi đó nắm được
108
quy luật của thiờn nhiờn, thời tiết trong năm nờn đó định cho mỡnh cuộc sống thớch hợp từ đú nhà sàn ra đời. Ưa làm nhà ở gần nguồn nước nhưng người Thỏi kiờng khụng dựng nhà ở miệng khe, vực. Họ quan niệm đú là đường đi của cỏc loại phi. Nếu làm nhà, dựng bản ở đú nhất định sẽ bị ma hại, cú thể cả bản sẽ bị phi hại khiến cho con người khụng cú sức khỏe, thường xuyờn ốm đau, bệnh tật, nhà cửa lụi bại làm ăn thất bỏt, thường gặp phải thiờn tai, hỏa hoạn, cú khi chỏy nhà hoặc bị lũ cuốn trụi. Quan niệm đú xem ra cú vẻ mờ tớn nhưng nếu lấy khoa học để phõn tớch lý giải nú ta sẽ thấy miệng khe vực là tỳi giú, lạnh, nơi tớch lũy giú xoỏy, nơi nước lũ thỏo đổ đột ngột (lũ ống, lũ quột). Đú cũng là những nơi trơ trọi, khụng cú chỗ che chắn dễ hứng những trận giú lốc, dễ xảy ra tốc mỏi nhà, mựa lũ cú thể phải hứng chịu nhiều cơn lũ ống cuốn trụi nhà cửa.
Văn húa ứng xử của con người với mụi trường tự nhiờn cũn được thể hiện trong cỏch ăn mặc của người dõn. Đú là mựa hố mặc vải cú chất mỏt mẻ, mựa đụng mặc ỏo vải giữ nhiệt thớch hợp với cỏi giỏ lạnh vựng cao. Hay trong cỏc cụng trỡnh trị thủy, người Thỏi nổi tiếng với hệ thống thủy lợi mương, phai, lỏi, lớn mà đến tận ngày nay vẫn cũn được ỏp dụng…
Tài nguyờn thiờn nhiờn cú mặt trong tất cả mọi hoạt động sống của con người vỡ thế mà con người cần phải cú cỏi nhỡn đỳng đắn và cú ý thức bảo vệ chớnh mụi trường sống của mỡnh, đặc biệt trong thời đại ngày nay, khi mà đất trống đồi trọc nhiều, rừng nguyờn sinh ớt, đất đai bạc màu, mụi trường ụ nhiễm…
3.4.2. Ứng xử trong mụi trường xó hội
Là một cư dõn thiờn di đến vựng đất mới, người Thỏi đó trải qua quỏ trỡnh gian lao vất vả khai phỏ thung lũng thành ruộng đồng và xõy dựng bản làng. Vừa lao động để sinh tồn họ vừa giữ gỡn vốn văn húa của dõn tộc, họ sống hũa đồng cựng cỏc dõn tộc anh em đồng thời tạo nờn sự thõn thiết trong quan hệ xó hội tộc người, tạo nờn sự giao lưu và tiếp biến văn húa trong cộng đồng cỏc dõn tộc Việt Nam.
Người Thỏi cú tập quỏn tụ cư ở nơi cú nguồn nước thành từng đơn vị hành chớnh gọi là bản. Bản được tổ chức theo nhúm dõn tộc, thường ở bờn sườn nỳi,
109
thung lũng hoặc ven cỏc con sụng suối, bố trớ theo hỡnh thức mật tập. Bản thuộc mối quan hệ dũng họ và lỏng giềng, tiếng Thỏi gọi mối quan hệ này là bốn gúc nhà (xớ che hươn) hoặc gọi bằng cõu thành ngữ “Chõn thang nối, rónh mỏi gần” (Tin đay tú, lú hươn tăm). Nếu người Việt cú cõu “Bỏn anh em xa, mua lỏng giềng gần” thỡ người Thỏi cú cõu “Chớn mười người họ ở xa khụng bằng người dưng bốn gúc nhà” (Cảu xớp vả chặn dỳ cụn ti, bỏu to phủ pươn xớ che hươn).
Người Thỏi thường ở nhà sàn, xưa kia ở nhà sàn cao để chống thỳ dữ, dưới gậm sàn để gia sỳc nhà chăn nuụi và là nơi cỏc bà, cỏc cụ gió gạo, trẻ em chơi đỏnh đu. Cho đến thời đại ngày nay nhà sàn vẫn thớch hợp với người Thỏi, họ cho rằng ở nhà sàn vệ sinh hơn nhà đất. Gần đõy nhiều nơi đó làm chuồng trõu bũ ra ngoài gậm nhà sàn, vệ sinh sạch sẽ hơn trước rất nhiều.
Người Thỏi rất trọng khỏch, mến khỏch. Bất kỳ ai qua đường tối nghỉ lại nhà mỡnh cũng là khỏch. Cú tục lệ tiếp khỏch như: tiếp khỏch người già cả hoặc bề trờn trong họ đến thăm, tiếp khỏch họ nội, họ ngoại đến thăm. Người Thỏi rất quý trọng họ ngoại “lung ta” đến thăm. Tiếp bạn rộng rói, phúng khoỏng. Tiếp khỏch khi ăn cơm uống rượu cú tục lệ riờng, tựy từng bản và cũng tựy từng gia đỡnh.
Trong sản xuất nụng nghiệp, trong hoạt động kinh tế và trong cuộc sống hàng ngày người Thỏi cú tục đoàn kết giỳp đỡ lẫn nhau. Một nhà làm ruộng, làm nương khụng đủ sức lao động làm cho kịp thời vụ, người ta giỳp lẫn nhau gọi là “vón nó, vón hày”. Một gia đỡnh dựng nhà khụng đủ sức vào rừng chặt cõy, khuõn gỗ to, người ta giỳp đỡ nhau đi khai thỏc gỗ, cưa xẻ, đẽo gỗ, khuõn tre gỗ, nứa, lỏ gianh về chuẩn bị làm nhà, gọi là “vón au mạy hưỡn”. Khi dựng nhà mới cú đụng người đến giỳp lẫn nhau gọi là “choi tẳng hưỡn mỏư”.
Người Thỏi cú chung một nền nghệ thuật cổ truyền độc đỏo, phong phỳ và đa dạng, mang nhiều sắc thỏi tõm lý, tỡnh cảm dõn tộc, thể hiện được những phong tục cũng như bản tớnh con người dõn tộc Thỏi. Núi đến nghệ thuật của Thỏi khụng thể khụng núi tới mỳa, mà xũe là một trong những điệu mỳa nổi tiếng của người Thỏi, cũng là điệu mỳa phổ thụng của người dõn khụng phõn biệt. Là điệu mỳa đặc sắc,
110
đẹp và đặc biệt là lại rất dễ mỳa, ai cũng cú thể mỳa được, chỉ cần nắm tay nhau hũa vào cựng khụng khớ tưng bừng cựng những con người nơi đõy, giản dị và vụ cựng thõn thiện. Điệu mỳa này cũn thể hiện được nột hồn nhiờn, mộc mạc, thõn tỡnh, gần gũi của người Thỏi. Vào những dịp lễ, tết, hội, sau một vài tuần uống rượu vui, mọi người tay cầm tay cựng mỳa vui quanh đống lửa, say sưa trong khụng khớ tưng bừng, nhộn nhịp. Cuộc xũe vui khụng biết bắt đầu từ bao giờ và khi nào thỡ kết thỳc, chỉ biết là hơi men của rượu, hơi ấm của bàn tay cựng õm vang thụi thỳc, giũn gió của tiếng trống chiờng làm ấm lũng người, giỳp mọi người xớch lại gần hơn, thõn thiện hơn và đoàn kết hơn. Người Thỏi cú tới mấy chục điệu mỳa, nhiều điệu mỳa đặc sắc được giới thiệu rộng rói trong và ngồi nước như mỳa quạt, mỳa nún, mỳa sạp…Về õm nhạc, người Thỏi cũng nổi tiếng với những làn điệu Khắp hồn nhiờn, thiết tha với nhiều thể loại khỏc nhau, họ hỏt về tỡnh yờu, cuộc sống, đạo làm người, ca ngợi thiờn nhiờn, ca ngợi bản mường, bài ca lao động (hỏt đi cấy, hỏt đi lấy củi, hỏt trốo nỳi…)
Xu hướng cụng nghiệp húa, hiện đại húa đó và đang cú những tỏc động khụng nhỏ đến đồng bào, đõy là quy luật tất yếu và là nhu cầu chõn chớnh của đồng bào cỏc dõn tộc thiểu số núi chung và đồng bào Thỏi núi riờng. Họ khụng thể cứ giữ mói yếu tố cổ truyền mà từ chối những cỏi mới, tiện nghi và thuận lợi hơn cho cuộc sống sinh hoạt của mỡnh. Tuy nhiờn, khụng phải vỡ thế mà những giỏ trị văn húa truyền thống của dõn tộc bị phủ nhận hết vỡ những giỏ trị đú là cốt lừi, tinh tỳy nhất của mỗi tộc người, được hỡnh thành trong lịch sử phỏt triển tộc người và là kết quả của quỏ trỡnh thớch ứng lõu dài của cả cộng đồng, tộc người đú với mụi trường tự nhiờn và những biến đổi xó hội mà họ từng trải qua. Vỡ thế cần phải bảo tồn và phỏt huy vốn văn húa truyền thống quý bỏu của cỏc dõn tộc thiểu số Tõy Bắc núi chung và người Thỏi ở Mường Lựm núi riờng.
111
Chương 4
SỰ BIẾN ĐỔI VÀ VIỆC BẢO TỒN CÁC TRI THỨC DÂN GIAN CỦA NGƯỜI THÁI