Cỏc chủ trương chớnh sỏch của Đảng, Nhà nước về vấn đề phỏt triển kinh

Một phần của tài liệu Tri thức dân gian của người thái trong việc khai thác, quản lý nguồn tài nguyên thiên nhiên (Trang 111 - 114)

kinh tế - xó hội

Trong tiến trỡnh cỏch mạng Việt Nam, Đảng và Nhà nước ta luụn nhấn mạnh ý nghĩa chiến lược của vấn đề dõn tộc và chớnh sỏch dõn tộc. Thực tiễn cỏch mạng Việt Nam đó chứng tỏ chớnh sỏch dõn tộc của Đảng ta là đỳng đắn và sỏng tạo.

Quỏn triệt mục tiờu về phỏt triển bền vững của Uỷ ban mụi trường và phỏt triển thế giới (1987), ngay từ khi bắt đầu thực hiện cụng cuộc đổi mới đất nước, Đảng ta đó luụn coi phỏt triển bền vững là hướng đi tất yếu của Việt Nam. Trong những năm đầu thế kỷ XXI, quan điểm phỏt triển của đất nước đó được thể hiện rừ trong Văn kiện đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX và chiến lược phỏt triển kinh tế - xó hội gắn chặt với bảo vệ mụi trường. Tiờu chớ phỏt triển bền vững của Việt Nam là: “Phỏt triển nhanh, hiệu quả và bền vững, tăng trưởng kinh tế đi đụi với thực hiện tiến bộ, cụng bằng xó hội và bảo vệ mụi trường. Và “phỏt triển kinh tế - xó hội gắn chặt với bảo vệ và cải thiện mụi trường, bảo đảm sự hài hoà giữa mụi trường nhõn tạo với mụi trường thiờn nhiờn, giữ gỡn đa dạng sinh học”. Và đú khụng phải là cỏi gỡ chung chung mà phải được thực hiện từ cấp địa phương, phỏt huy nội lực của mỗi địa phương, kết hợp với cơ chế tạo điều kiện của quốc gia và quốc tế. Luật “Bảo vệ mụi trường” của chỳng ta đi vào cuộc sống đó thu được những kết quả đỏng kớch lệ. Vấn đề đặt ra hiện nay là chỳng ta phỏt triển, nhưng phải giữ gỡn mụi trường sinh thỏi và cỏc giỏ trị văn hoỏ truyền thống, giải quyết tốt cỏc vấn đề xó hội như thế nào? Và việc bảo tồn, phỏt huy những giỏ trị văn hoỏ truyền thống của 54 dõn tộc anh em trong cộng đồng dõn tộc Việt Nam được thực sự quan tõm. Với chớnh sỏch dõn tộc nhất quỏn trờn nguyờn tắc: Đoàn kết, bỡnh đẳng, tụn trọng và giỳp nhau cựng phỏt triển, qua cỏc kỳ Đại hội, Đảng đều nhấn mạnh việc tạo điều kiện cần thiết để xoỏ bỏ dần sự chờnh lệch về trỡnh độ phỏt triển kinh tế - văn hoỏ-

112

xó hội giữa cỏc dõn tộc. Nhiều nghị quyết của Đảng đó nờu rừ: Đảng và Nhà nước cần cú kế hoạch để phỏt triển kinh tế và văn hoỏ ở miền nỳi. Trong văn kiện Đại hội VIII, Đảng ta nhấn mạnh: “Vựng nỳi, trước hết là những vựng sõu, vựng xa, vựng đồng bào dõn tộc ớt người cần được ưu tiờn đầu tư, tạo điều kiện ban đầu để khai thỏc được lợi thế và nguồn lực tại chỗ”. Nghị quyết Trung ương lần thứ 5 khoỏ VIII của Đảng, khẳng định cần phải bảo tồn và phỏt huy những giỏ trị vốn cú của cỏc dõn tộc thiểu số: “Coi trọng và bảo tồn, phỏt huy những giỏ trị truyền thống của cỏc dõn tộc thiểu số. Thực hiện tốt chớnh sỏch phỏt triển kinh tế - xó hội ở vựng dõn tộc thiểu số...”. Quỏn triệt quan điểm chỉ đạo của Đảng, với chủ trương giảm dần khoảng cỏch phỏt triển miền nỳi và miền xuụi, Nhà nước Việt Nam đó cú nhiều chương trỡnh, dự ỏn cụ thể nhằm mục tiờu tập trung mọi nguồn lực để vựng dõn tộc thiểu số, vựng nỳi phỏt triển bền vững, phỏt triển trờn cơ sở vận dụng những yếu tố tớch cực của tri thức dõn gian.

Nhận thức được những giỏ trị trong nhiều lĩnh vực của tri thức truyền thống, nhất là trong vấn đề khai thỏc, sử dụng, bảo vệ mụi trường vỡ mục tiờu phỏt triển bền vững, trong những năm qua nhiều nhà khoa học đó lờn tiếng kờu gọi bảo tồn tri thức truyền thống; Việc bảo tồn cỏc tri thức truyền thống ở qui mụ quốc gia và quốc tế, đặc biệt là bảo hộ quyền SHTT đối với tri thức truyền thống được coi là cụng cụ cú tiềm năng mạnh mẽ và hữu hiệu để đẩy nhanh quỏ trỡnh hội nhập kinh tế quốc tế của cỏc nước, đặc biệt là cỏc nước đang phỏt triển.

Nghị quyết TW9 khúa IX ngày 5/1/2004 nhận định: “Cũn nhiều vấn đề xó hội bức xỳc chậm được giải quyết như thiếu việc làm, đời sống của một bộ phận nhõn dõn nhất là nhõn dõn ở một số vựng sõu, vựng xa, vựng đồng bào dõn tộc thiểu số cũn khú khăn: cỏc gia đỡnh nghốo gặp nhiều khú khăn về chữa bệnh và học hành”.

Quyết định 186 của Thủ tướng Chớnh phủ thể hiện sự quan tõm của Đảng và Chớnh phủ đối với đồng bào đặc biệt khú khăn ở miền nỳi phớa Bắc nước ta, một quyết định núi lờn bản chất XHCN, thể hiện mục tiờu lớ tưởng của Đảng

113

cộng sản Việt Nam là dõn giàu, nước mạnh, xó hội cụng bằng, dõn chủ, văn minh. Xúa đúi giảm nghốo và đầu tư trọng điểm là nhằm thực hiện cụng bằng xó hội cả về kinh tế và xó hội.

Trong hồn cảnh hội nhập kinh tế quốc tế, Đảng và Nhà nước ta đó triển khai nhiều chương trỡnh, dự ỏn hỗ trợ cho đồng bào miền nỳi, đồng thời đó ỏp dụng một số chớnh sỏch phự hợp với điều kiện cụ thể của từng khu vực, từng dõn tộc. Điều quan trọng là đối với cỏc nhúm dõn tộc đặc biệt khú khăn cần phải cú sự kết hợp cỏc giải phỏp một cỏch đồng bộ, hỗ trợ trực tiếp đi liền với cụ thể húa hơn những chớnh sỏch phự hợp. Trong đú bao gồm những chớnh sỏch quan trọng như:

- Chớnh sỏch xúa đúi giảm nghốo, phỏt triển kinh tế: Nghị quyết số 22 NQ/TW ngày 27/11/1989 của Bộ Chớnh trị, Quyết định số 72 HĐBT ngày 18/3/1990 của Hội đồng Bộ trưởng (nay là Chớnh phủ) đó đưa ra một số chủ trương, chớnh sỏch lớn phỏt triển kinh tế xó hội miền nỳi, hướng mục tiờu cơ bản vào xúa đúi giảm nghốo, thu hẹp khoảng cỏch về phỏt triển giữa cỏc vựng trong cả nước. Nhiều biện phỏp chớnh sỏch, giải phỏp cụ thể khỏc được thể chế húa như: Chỉ thị 525 - TTg ngày 2/11/1993 về chủ trương biện phỏp phỏt triển kinh tế - xó hội miền nỳi; Chỉ thị số 393 - TTg ngày 10/6/1996 của Thủ tướng chớnh phủ về quy hoạch dõn cư, tăng cường cơ sở hạ tầng, sắp xếp sản xuất ở vựng dõn tộc miền nỳi; Quyết định số 35 - TTg ngày 13/1/1997 của Thủ tướng Chớnh phủ phờ duyệt chương trỡnh xõy dựng trung tõm cụm xó miền nỳi, vựng cao,…

Trong thời gian tới, khu vực miền nỳi cần phải đảm bảo được mục tiờu ồn định phỏt triển với 7 chỉ tiờu cơ bản: Khụng cũn hộ đúi kinh niờn; Khụng du canh du cư; Đủ nước sinh hoạt; Đủ lớp học; Xúa nhà dột nỏt; Đủ chỗ khỏm chữa bệnh; Đủ đường đến trung tõm xó

- Chớnh sỏch văn húa xó hội: Sự đa dạng và phong phỳ về văn húa xó hội miền nỳi vừa là nguồn tài nguyờn cú giỏ trị tiềm tàng, lại vừa là một hạn chế lớn cho quỏ trỡnh phỏt triển. Một mặt, văn húa đa dạng là kho tàng kiến thức bản địa phong phỳ và là niềm tự hào dõn tộc chớnh đỏng về tớnh đa dõn tộc của xó hội Việt

114

Nam. Mặt khỏc, sự phõn chia dõn số theo nhiều nhúm địa phương khỏc nhau là một sự cản trở sự hỡnh thành một ý thức chung về cỏc vấn đề miền nỳi giữa cỏc nhúm dõn tộc. Từ những thực trạng trờn, Đảng và Nhà nước đó cú những chớnh sỏch và cỏc dự ỏn nhằm phỏt triển văn húa xó hội miền nỳi với những tiờu điểm chớnh: Phỏt triển cỏc đội thụng tin lưu động, bảo vệ và phỏt triển văn húa dõn tộc; Cấp bỏo nhi đồng và thiếu niờn; Trợ giỏ mỏy thu thanh cho đồng bào dõn tộc; Trong cỏc huyện miền nỳi, ớt nhất cứ 4 - 5 xó phải cú trường bỏn trỳ, cỏc tỉnh phải cú trường phổ thụng trung học nội trỳ; Xõy dựng nõng cấp cỏc bệnh viện huyện, trạm y tế xó, lập cỏc đội y tế lưu động; Trợ cấp thờm tiền lương cho cỏn bộ y tế, phụ cấp ưu đói cho giỏo viờn miền nỳi.

Cú thể khẳng định rằng, sự quan tõm của Đảng và Nhà nước cựng với những chớnh sỏch dõn tộc và những mục tiờu, quan điểm phỏt triển phự hợp sẽ gúp phần thực hiện thắng lợi sự nghiệp to lớn CNH - HĐH đất nước.

Một phần của tài liệu Tri thức dân gian của người thái trong việc khai thác, quản lý nguồn tài nguyên thiên nhiên (Trang 111 - 114)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(169 trang)