Thực trạng bộ máy cơ cấu tổ chức và đầu tư cơ sở vật chất cho công tác đào tạo, bồi dưỡng.

Một phần của tài liệu Đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ thẩm phán tòa án nhân dân cấp huyện nhằm đáp ứng yêu cầu cải cách tư pháp ở việt nam hiện nay (Trang 52 - 56)

công tác đào tạo, bồi dưỡng.

* Về cơ cấu tổ chức đối với công tác đào tạo Thẩm phán.

- Về cơ cấu tổ chức: Theo điều lệ của trường ®ại học thì trong các

trường ®ại học, học viên đều có Hội đồng trường. Nhà trường có 04 khố và 6 phòng chức năng (khoa đào tạo Thẩm phán, khãa đào tạo Kiểm sát viên, khãa đào tạo Luật sư, khãa đào tạo Chấp hành viên và các chức danh tư pháp khác, phịng tổ chức hành chính, phịng đào tạo, phịng tài chính - kế tốn, phịng quản trị, phịng hợp tác quốc tế, phịng tin học) Ngồi ra cịn có hai trung tâm là trung tâm Thông tin và nghiên cứu khoa học, trung tâm thực hành nghề luật.

- Về hoạt động: Căn cứ vào quyết định số 23/2004/QĐ-TTg ngày 25-2-

2004 trên cơ sở nâng cấp trường đào tạo các chức danh tư pháp thuộc Bộ tư pháp thành học viện tư pháp có nhiệm vụ đào tạo các chức danh tư pháp trong đó có đào tạo Thẩm phán. Hiện nay trước yêu cầu của sự nghiệp đổi mới toàn diện đất nước do Đảng ta khởi xướng và lãnh đạo, đã và đang đặt ra cho công

tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ những yêu cầu hết sức nặng nề. Báo cáo chính trị tại các kỳ đại hội đại biểu toàn quốc của Đảng Cộng Sản Việt Nam luôn khẳng định tầm quan trọng của hoạt động đào tạo, bồi dưỡng trong việc nâng cao phẩm chất, năng lực của đội ngũ cán bộ, công chức “Đẩy mạnh đào tạo, bồi dưỡng cán bộ công chức với nội dung chương trình sát hợp”. Trong lĩnh vực tư pháp, nghị quyêt số 08/NQ-TW của Bộ chính trị ban chấp hành Trung ương Đảng Cộng Sản Việt Nam về một số nhiệm vụ trọng tâm công tác tư pháp trong thời gian tới đã chỉ rõ một trong các nguyên nhân cơ bản của những tồn tại khuyết điểm trong công tác tư pháp trong thời gian qua là do: “Công tác của các cơ quan tư pháp chưa đáp ứng được yêu cầu của tình hình hiện nay đội ngũ cán bộ tư pháp cịn thiếu về số lượng, yếu về trình độ chuyên môn nghiệp vụ, một bộ phận tiêu cực thiếu trách nhiêm, thiếu bản lĩnh sa sút về phẩm chất đạo đức” Nghị quyết đã khẳng định tầm quan trọng của nhiệm vụ xây dựng đội ngũ cán bộ tư pháp trong sạch, vững mạnh trong đó chú trọng cơng tác đào tạo, bồi dưỡng kỹ năng nghề nghiệp tư pháp theo các chức danh. Nghị quyết số 49/ NQ-TW ngày 02-06-2005 của Bộ chính trị về chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020 tiếp tục khẳng định tầm quan trọng của nhiệm vụ xây dựng đội ngũ cán bộ tư pháp và bổ trợ tư pháp trong sạch vững mạnh. Trong đó có hoạt động đào tạo nguồn bổ nhiệm Thẩm phán. Tuy vậy công cuộc cải cách tư pháp do đảng ta khởi xướng và lãnh đạo đang đặt ra cho hoạt động đào tạo cán bộ pháp luật nói chung và đào tạo bổ nhiệm các chức danh tư pháp, trong đó có Thẩm phán nói riêng những yêu cầu và nhiệm vụ mới hết sức nặng nề:

Thứ nhất, hoạt động đào tạo phải cung cấp đủ nguồn bổ nhiệm cho các

cơ quan Tòa án.

Thứ hai, chương trình đào tạo phải được đổi mới nhằm trang bị cho

người học kiến thức chuyên môn và kỹ năng hành nghề đáp ứng yêu cầu công việc mà họ đảm nhiệm trong thực tế. Trong xu hướng thành lập Tòa án khu

vực theo tinh thần nghị quyết số 49/NQ-TW ngày 02-06-2005 của Bộ chính trị về chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020, mở rộng thẩm quyền cho Tòa án cấp huyện và bổ nhiệm Thẩm phán từ cấp huyện thì hoạt động đào tạo nguồn bổ nhiệm Thẩm phán cấp huyện với chương trình nội dung phù hợp với yêu cầu công việc của TAND cấp huyện.

Thứ ba, hoạt động đào tạo phải trang bị mặt bằng kiến thức chuyên môn,

kỹ năng nghề nghiệp, am hiểu kiến thức pháp luật, tinh thông nghiệp vụ được xã hội tin tưởng.

Công tác xét xử của ngành Tòa án trong những năm qua cho thấy các Thẩm phán thường yếu về kỹ năng thu thập đánh giá sử dụng chứng cứ; kỹ năng soạn thảo bản án, quyết định; kỹ năng điều khiển phiên tòa kỹ năng phân tích pháp luật; trình độ tin học ngoại ngữ vẫn cịn hạn chế nên cần phải đưa ra một số giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo nguồn bổ nhiệm Thẩm phán đáp ứng yêu cầu cải cách tư pháp. Để nâng cao chất lượng từng bước mở rộng quy mô đào tạo nguồn bổ nhiệm Thẩm phán cần áp dụng đồng bộ nhiều giải pháp. Từ việc tiếp tục hồn thiện chương trình đào tạo; nâng cao chất lượng đầu vào củng cố kiện toàn đội ngũ giảng viên, đổi mới phương pháp đào tạo, bồi dưỡng trong đó có đề án theo quyết định này hàng năm nhà trường tổ chức các lớp đào tạo các chức danh tư pháp trong đó có đào tạo Thẩm phán dự nguồn cho ngành TAND và thực hiện hợp tác quốc tế trong lĩnh vực đào tạo cán bộ, nghiên cứu khoa học phục vụ công tác giảng dạy học tập. Tham gia xây dựng kế hoạch chương trình đào tạo Thẩm phán hàng năm của ngành TAND.

Trải qua hơn 10 năm kể từ khi thành lập với cơ cấu tổ chức bộ máy và chức năng nhiệm vụ như đã nêu trên. Nhà trường chưa thực sự trở thành trung tâm lớn, đủ mạnh để thực hiện đầy đủ nhu cầu đào tạo bồi dưỡng, tập huấn của các cơ quan tư pháp cũng như chưa trở thành trung tâm nghiên cứu khoa học và tổng kết kinh nghiệm về đào tạo bồi dưỡng theo yêu cầu cải cách tư pháp và hội nhập

kinh tế quốc tế hiện nay cũng như yêu cầu đổi mới của ngành tư pháp. Mặt khác mơ hình của nhà trường hiện nay cũng chưa thật sự tạo ra ưu thế và hiệu quả trong công tác đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ Thẩm phán ngành TAND nói chung. Ví dụ như hàng năm nhà trường không chủ động là sẽ đào tạo bao nhiêu chỉ tiêu cán bộ nguồn Thẩm phán mà lại phụ thuộc hoàn toàn vào nhu cầu ngành TAND. Trong khi đó ngành Tồ án lại khốn gọn hoạt động đào tạo Thẩm phán cho cơ sở đào tạo và tiếp nhận thụ động "sản phẩm" đào tạo đó.

Chính vì vậy, đề án đổi mới tổ chức và hoạt động của trường cán bộ Toà án là một trong những giải pháp có ý nghĩa quan trọng nhằm tạo ra bước đột phá lớn trong cơng tác đào tạo bồi dưỡng của ngành Tịa án từ nay đến năm 2020 và những năm tiếp theo. Đây cũng là giải pháp mang tính khoa học, tính tất yếu và xuất phát từ yêu cầu thực tiễn của công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ Thẩm phán ngành TAND nói chung và đội ngũ Thẩm phán TAND cấp huyện nói riêng, trong giai đoạn hiện nay và những năm sắp tới. Để giúp cho ngành Tòa án chủ động trong công tác tuyển dụng, đào tạo bồi dưỡng, quy hoạch cán bộ Thẩm phán cho những nơi thiếu cán bộ Tòa án như hiện nay (ở các huyện miền núi, vùng sâu, vùng xa, hải đảo) giúp cho ngành Tịa án có được đội ngũ Thẩm phán chuyên nghiệp đáp ứng yêu cầu hội nhập.

- Về đầu tư cơ sở vật chất trang thiết bị phục vụ cho công tác giảng dạy và học tập tại trường đào tạo, bồi dưỡng nghiệp vụ xét xử.

Công tác đào tạo Thẩm phán ngành Tịa án nói chung và đội ngũ Thẩm phán TAND cấp huyện nói riêng trong những năm vừa qua của ngành TAND chủ yếu tập trung học tại Học viện tư pháp. Nhưng công tác đào tạo lại và bồi dưỡng nâng cao nghiệp vụ xét xử rút kinh nghiệm xét xử theo từng loại án và chuyên đề cụ thể nhằm khắc phục những thiếu sót khuyết điểm trong cơng tác chun mơn nghiệp vụ của Thẩm phán thì lại tập chung chủ yếu tại trường cán bộ Tịa án. Chính vì vậy, việc tăng cường đầu tư cơ sở vật chất cho nhà trường được xem như là một trong những giải pháp để phục vụ cho việc đổi

mới nội dung, chương trình, hình thức phương pháp giảng dạy, học tập nhằm nâng cao hơn nữa chất lượng và hiệu quả đào tạo đội ngũ cán bộ, Thẩm phán TAND nói chung và đội ngũ Thẩm phán TAND cấp huyện nói riêng, đáp ứng được yêu cầu của đất nước trong giai đoạn đổi mới và hội nhập kinh tế quốc tế hiện nay. Vì vậy TAND Tối cao đã xây dựng đề án “ Nâng cao năng lực và mở rộng quy mơ trường cán bộ Tịa án”. Mục tiêu phấn đấu đến năm 2020 là xây dựng trường cán bộ Tòa án trở thành trung tâm nghiên cứu khoa học, đào tạo, bồi dưỡng nghiệp vụ xét xử tương xứng với vị trí của ngành Tịa án.

Từ thực trạng hiện nay của trường đào tạo, bồi dưỡng nghiệp vụ Thẩm phán và trước yêu cầu mở rộng quy mô, phạm vi đối tượng loại hình đào tạo, bồi dưỡng cán bộ của ngành Tịa án, lãnh đạo TAND Tối cao đã có phương án nghiên cứu đầu tư kinh phí lập quy hoạch tổng thể nhằm xây dựng trường cán bộ Tịa án mang tính chất đặc thù của một trung tâm lớn về đào tạo, bồi dưỡng nghiệp vụ của ngành Tịa án có như vậy mới nâng cao được vị thế cũng như chất lượng đội ngũ cán bộ Thẩm phán sau đào tạo

Một phần của tài liệu Đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ thẩm phán tòa án nhân dân cấp huyện nhằm đáp ứng yêu cầu cải cách tư pháp ở việt nam hiện nay (Trang 52 - 56)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(99 trang)
w