Thuế góp phần huy động nguồn lực tài chính đảm bảo nguồn thu và góp phần quan trọng vào cân đối ngân sách của địa phương

Một phần của tài liệu Thuế với phát triển kinh tế xã hội ở vĩnh phúc (Trang 42 - 50)

II. Cơ cấu kinh tế (%) 100

2.2.1. Thuế góp phần huy động nguồn lực tài chính đảm bảo nguồn thu và góp phần quan trọng vào cân đối ngân sách của địa phương

thu và góp phần quan trọng vào cân đối ngân sách của địa phương

Tổng số nguồn thu từ thuế của Vĩnh Phúc được Trung ương đánh giá là một trong những tỉnh có số thu ngân sách nội địa đạt tỷ lệ cao so với cả nước (Đứng thứ 3 khu vực miền Bắc và đứng thứ 7 tồn quốc). Là một trong số ít những tỉnh tự cân đối được ngân sách và có đóng góp cho ngân sách Trung ương: Năm 2008: 27.000 triệu đồng; năm 2009: 64 triệu đồng; năm 2010: 128.046 triệu đồng và năm 2011: 64.023 triệu đồng.

Trong những năm qua, mặc dù gặp rất nhiều những khó khăn ảnh hưởng trực tiếp đến kết quả thu của ngành thuế như: Ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới cuối năm 2008; thời tiết diễn biến hết sức phức tạp, hạn hán, thiếu điện xẩy ra liên tục trên diện rộng, chỉ số giá tiêu dùng liên tục tăng, giá một số hàng hoá chủ lực (xăng dầu, xi măng, sắt thép...) biến động thất thường... Đặc biệt là sau năm 2006 khi Việt Nam gia nhập Tổ chức thương mại thế giới (WTO) với các cam kết giảm thuế suất theo lộ trình để thực hiện mở cửa thị trường cho các nước thành viên theo một qui định. Nhưng ngành thuế Vĩnh phúc đã nỗ lực tăng cường công tác chỉ đạo quản lý, chủ động khai thác các nguồn thu, chống thất thu NSNN trên tất cả các lĩnh vực và phối hợp thường xuyên có hiệu quả của với các ngành, các cấp nên kết quả

thu Ngân sách giai đoạn 2006-2010 và năm 2011 trên địa bàn tỉnh Vĩnh phúc đã đạt được kết quả đáng tự hào.

Biều đồ 2.1: Tổng thu ngân sách từ năm 1997 đến năm 2011

Nguồn: Tài liệu tuyên truyền Vĩnh Phúc 15 năm phát triển.

Những cố gắng của Ngành thuế Vĩnh Phúc được phản ánh qua những con số hết sức ấn tượng, khi tái lập tỉnh (1997) số thu chỉ đạt 100 tỷ thì đến năm 2011 sau 15 năm con số ấy đã là 11.400 tỷ đồng. Đó là là một bước đột phá, một sự nỗ lực rất lớn của ngành thuế Vĩnh Phúc góp phần vào sự nghiệp phát triển KT - XH của địa phương, kích thích tăng trưởng, chuyển dịch CCKT cũng như xây dựng hạ tầng cơ sở; đầu tư Y tế, giáo dục và thực hiện các chính sách an sinh xã hội…

Biểu 2.2: Tổng số nguồn thu từ thuế từ năm 2006 đến 2011

ĐVT: Triệu đồng

Năm Kế hoạch Thực hiện So sánh(%)

KH CK 2006 3.260.000 3.339.960 102,5 144,7 2007 3.650.000 4.505.396 123,4 134,9 31 24,3 22,2 15,74 11,27 8,52 6,79 5,56 4,61 3,94 3,53 2,99 2,72 2,08 0 5 10 15 20 25 30 35 1997 1998 1999 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010 Ghi chú: Đơn vị tính tỷ đồng

2008 5.000.000 7.165.246 143,3 159,1

2009 8.000.000 8.168.248 102,1 114,2

2010 8.820.000 10.780.000 122,2 131,5

2011 11.350.000 11.400.000 100,4 104,1

Nguồn: Báo cáo tổng kết 5 năm 2006-2010 và năm 2011 của Cục thuế Vĩnh Phúc.

* Tỷ trọng nguồn thu từ thuế trong tổng thu NSNN của Vĩnh Phúc

Thơng qua phân tích 2 biểu đồ trên cho ta thấy được tỷ trọng của nguồn thu từ thuế trong tổng thu NSNN của Vĩnh Phúc là rất cao:

- Năm 2006 chiếm 74,76 % (3.339.960 triệu đồng /4.467.000 triệu đồng) - Năm 2007 chiếm 78,98 % (4.505.396 triệu đồng / 5.704.000 triệu đồng) - Năm 2008 chiếm 76,22 % (7.165.246 triệu đồng / 9.400.000 triệu đồng) - Năm 2009 chiếm 79,56 % (8.168.248 triệu đồng /10.267.000 triệu đồng) - Năm 2010 chiếm 71,10 % (10.780.000 triệu đồng /15.162.000 triệu đồng) - Năm 2011 chiếm 74,03 % (11.400.000 triệu đồng / 15.400.000 triệu đồng)

Biểu đồ 2.2: Cơ cấu nguồn thu NSNN của Vĩnh Phúc

giai đoạn 2006-2011

* Xét về tốc độ tăng trưởng nguồn thu từ thuế bình quân qua từng giai đoạn cũng rất ấn tượng:

+ Giai đoạn 2001-2005 đạt 151,7 % + Giai đoạn 2006-2010 đạt 124,6 %.

Biểu 2.3: Tốc độ tăng trưởng bình quân nguồn thu từ thuế của Vĩnh Phúc

ĐVT: Triệu đồng

STT Chỉ tiêu thu Năm2001 Năm2005 Năm2006 Năm 2010

Tăng trưởng bình quân (%) Giai đoạn 2001-2005 2005-2010Giai đoạn 1 XNQD- TW 19.782 39.241 36.914 84.766 114,7 116,9 2 XDQD - ĐP 6.977 12.885 24.674 36.792 113,1 108,5 3 XN ĐTNN 154.400 1.853.453 2.629.575 9.261.608 164,4 127,3 4 Thu NQD 17.434 91.144 151.672 434.866 139,2 119,6 5 Thuế nhà đất 2.300 4.163 4.017 11.971 112,6 123,4 6 Tiền thuê đất 1.199 2.220 3.025 16871 113,1 143,6 7 Cấp QSDĐ 11.152 165.346 330.779 585.288 171,5 104,6 8 Thuế CQSDĐ 720 3.778 4.418 139,3 0,0 9 Phí - Lệ phí 5.970 9.748 15.009 29.400 110,3 105,9 10 L.phí Trước bạ 6.946 16.424 18.314 98.794 118,8 136,4 11 Thuế TNCN 39.634 43.666 47.820 147.597 102,0 121,9 12 Thu xổ số 808 5.637 8.176 147,5 13 Thu khác 9.371 38.089 44.381 15.137 132,4 116,1 14 Lphí xăng dầu 22.071 20.536 57.018 122,7 Cộng 286.903 2.308.717 3.339.960 10.780.000 151,7 124,7

Nguồn:Báo cáo tổng kết 5 năm 2006-2010 của Cục thuế tỉnh Vĩnh Phúc.

* Xét theo cơ cấu nguồn thu:

Giai đoạn 2001-2005: Thu từ lĩnh vực Đầu tư nước ngoài chiếm tỷ trọng 69% trên tổng thu; thu từ cấp quyền sử dụng đất chiếm tỷ trọng 11,5%; thu từ lĩnh vực Công thương nghiệp dịch vụ Ngoài quốc doanh chiếm tỷ trọng 4,5%; thu từ chuyển quyền sử dụng đất chiếm tỷ trọng 3,3%; thu từ lĩnh vực thu DNNN chiếm tỷ trọng 3,2%.

Giai đoạn 2006-2010: Thu từ lĩnh vực đầu tư nước ngoài chiếm tỷ trọng 84,37% trên tổng thu; thu từ lĩnh vực cấp quyền sử dụng đất chiếm 6,4%; thu từ lĩnh vực Ngoài quốc doanh chiếm 3,9%; thu từ chuyển quyền sử dụng đất (nay gọi là thuế TNCN) chiếm tỷ trọng 1,2%; thu từ lĩnh vực thu DNNN chiếm tỷ trọng 0,9%.

Đối với lĩnh vực thu Quốc doanh Trung ương: Tỷ lệ tăng trưởng bình quân từ 114,7% lên 116,9% (tăng 2,2%) nhưng tỷ trọng thu giảm từ 3,2% xuống 0,9% (giảm 2,3%). Đây là lĩnh vực thu tăng trưởng mang tính chất tương đối ổn định qua các năm. Tuy nhiên, về tỷ trọng thu trên tổng thu lại giảm dần là do hầu hết DN Quốc doanh Trung ương trên địa bàn Vĩnh phúc là DN nhỏ, số thu tương đối ổn định không có sự đột biến cao.

Đối với lĩnh vực thu Quốc doanh địa phương: Tăng trưởng bình quân giảm từ 113,1% xuống 108,5 (giảm 4,6%) và tỷ trọng thu giảm từ 0,8% xuống 0,5% (giảm 0,3%). Lĩnh vực này đã và đang tiếp tục thực hiện việc cổ phần hóa theo chủ trương của Nhà nước, do vậy về lâu dài số thu sẽ có chiều hướng chững lại, thậm chí giảm so với cùng kỳ.

Đối với lĩnh vực thu Đầu tư nước ngồi: Tuy tốc độ tăng trưởng bình quân giảm từ 164,4% xuống còn 127,3% (giảm 37,1%) nhưng về tỷ trọng thu lại tăng từ 69% lên 84,4% (tăng 15,4%). Do số thu từ lĩnh vực đầu tư nước ngồi ln chiếm tỷ trọng lớn trên tổng thu, tuy nhiên các DN đã đi vào sản xuất ổn định, khơng cịn tính tăng trưởng cao như những năm đầu khi mới bước vào thị trường Việt Nam do đó tốc độ tăng trưởng có xu hướng giảm dần và số thu có su hướng ổn định.

Đối với lĩnh vực thu Cơng thương nghiệp dịch vụ Ngồi quốc doamnh: Tăng trưởng bình quân giảm từ 139,2 xuống 119,6% (giảm 19,6%), tỷ trọng thu giảm từ 4,5% xuống 3,9% (giảm 6%). Như vậy chỉ tiêu thu Ngoaif quốc doanh giai đoan 2001-2006 tăng trưởng ở mức cao, thu năm sau cao hơn nhiều với năm trước, tuy nhiên về mặt tỷ trọng thu lại có sự giảm dần là do: Một số DN có số thu lớn sau một thời gian tích tụ vốn hiện có xu hướng đầu tư vào các thị trường mới có tiềm năng hơn ở ngồi địa bàn Tỉnh Vĩnh phúc, do vậy thị phần tiêu thụ sản phẩm của DN trên địa bàn Vĩnh phúc giảm (Nhưng về tổng mức tiêu thụ của cả tập đoàn vẫn tăng).

Đối với lĩnh vực thu về đất: Số thu về tiền thuê đất, thu thuế nhà đất có

dụng đất tăng trưởng bình quân giảm đáng kể từ 171,5% xuống 104,6%, tỷ trọng thu trên tổng thu cũng giảm từ 11,5% xuống 6,4%. Chỉ tiêu thu tiền sử dụng đất tăng trưởng cao giai đoạn 2001-2005, năm sau cao hơn rất nhiều so với năm trước, sang giai đoan 2006-2010 ln ở mức hồn thành so với kế hoạch và cùng kỳ nhưng chậm hơn và tỷ trọng thu trên tổng thu cũng giảm đi là do lượng đất đai quy hoạch để cho các DN đầu tư ngày một giảm và xu hướng số thu này sẽ giảm mạnh các năm sau.

Từ những phân tích trên cho thấy các nguồn thu chủ yếu, ổn định từ nguồn thu thuế GTGT, TNDN từ hoạt động SXKD của các DN (Đặc biệt là các DN có vốn đầu tư nước ngồi) cùng với đó là thúế TNCN, các khoản Phí, lệ phí tăng cao là những dấu hiệu tích cực trong việc duy trì nguồn thu thuế ổn định. Các lĩnh vực thu có tính chất đăc thù như thu tiền cấp quyền sử dụng đất hay thuế Chuyển quyền sử dụng đất cũng góp phần tăng thu cho NSNN với số lượng lớn nhưng có tỷ trọng ngày càng giảm trong tổng thu NSNN cho thấy rằng công tác thu thuế ở Vĩnh Phúc ngày càng đi vào chiều sâu góp phần quan trọng cho Vĩnh Phúc thực hiện được các mục tiêu KT - XH đã đề ra. Từ nguồn thu thuế ổn định và có tốc độ tăng trưởng cao Vĩnh Phúc đã đẩy mạnh các hoạt động đầu tư, phát triển kinh tế, kết cấu hạ tầng, văn hóa - xã hội và thực hiện các chính sách an sinh xã hội một cách tốt nhất.

Do nguồn thu ngân sách của tỉnh tăng với tốc độ cao nên chi ngân sách được bố trí ngày càng tăng và hợp lý hơn. Chi thường xuyên giai đoạn 2006 - 2010 đạt 9.071 tỷ đồng, bằng 2,87 lần so với giai đoạn 2001 - 2005, chiếm 33,8% tổng chi ngân sách địa phương của cả giai đoạn. Chi ngân sách gia tăng nhanh, trong đó đặc biệt là chi đầu tư phát triển và chi sự nghiệp giáo dục, đào tạo, an sinh xã hội đã tạo động lực thúc đẩy phát triển nhanh chóng hệ thống kết cấu hạ tầng cũng như phát triển nguồn nhân lực đáp ứng các nhu cầu phát triển tương lai: Tính đến năm 2009 tồn tỉnh có 159 trường mầm non với 1.394 lớp, 174 trường với 2.705 phòng học, 2.908 lớp với 70.906 học sinh tiểu học và 146 trường Trung học cơ sở. Hệ thống các cơ sở giáo dục - đào tạo của Vĩnh Phúc đã góp phần nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực và bồi dưỡng nhân tài phục vụ phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh, góp phần nâng cao chất lượng cuộc sống của nhân dân. Tỉnh đã đạt tiêu chuẩn phổ cập giáo dục tiểu học đúng độ tuổi và phổ cập giáo dục bậc trung học cơ sở từ năm 2002, tỷ lệ lao động qua đào tạo ngày càng tăng nhanh: năm 2005 là 28%; 2010 là 51,2% [2].

Cơng tác chăm sóc sức khỏe của người dân ngày càng được đầu tư và quan tâm với hệ thống y tế gồm có 5 bệnh viện với tổng số 1.270 giường bệnh, bao gồm: Bệnh viên đa khoa tỉnh (600 giường); Bệnh viện đa khoa khu vực Phúc Yên (330 giường); Bệnh viện điều dưỡng và phục hồi chức năng (120 giường); Bệnh viện y học cổ truyền (120 giường); Bệnh viện tâm thần (100 giường). Tuyến huyện có 6 Bệnh viện đa khoa huyện và 3 trung tâm y tế với tổng số 730 giường bệnh. Các bệnh viện huyện đều được đầu tư xây dựng cơ sở vật chất, tuy chưa được hồn chỉnh nhưng đã có những cải thiện đáng kể, góp phần nâng cao chất lượng khám, chữa bệnh cho nhân dân. Nhìn chung, mạng lưới y tế trên địa bàn đã đáp ứng cơ bản nhu cầu phòng bệnh và khám chữa bệnh của nhân dân tỉnh Vĩnh Phúc. Nhiều năm qua không để xẩy ra các dịch bệnh lớn trên địa bàn. Chất lượng khám chữa bệnh ngày càng được nâng cao. Đảm bảo cung cấp đủ và kịp thời thuốc phịng bệnh và chữa bệnh có chất lượng. Cơng tác xã hội hố y tế bước đầu đã được triển khai, đặc biệt trong lĩnh vực khám chữa bệnh đa dạng các loại hình dịch vụ y tế, góp phần tăng cường cơng tác chăm sóc sức khoẻ cho nhân dân trong tỉnh và một số tỉnh lân cận.

Công tác xã hội được duy trì thường xun, chăm sóc và giải quyết tốt chế độ, chính sách cho các đối tượng được hưởng. Phong trào đền ơn đáp nghĩa, thực hiện chính sách xã hội đối với người có cơng được quan tâm; Cơng tác chăm sóc thương binh, bố mẹ liệt sỹ già yếu cô đơn, con liệt sỹ, mồ côi đã được các cấp, các ngành, các đoàn thể xã hội quan tâm qua nhiều hoạt động thiết thực và có hiệu quả. Tỉnh đã triển khai 18 chính sách nhằm hỗ trợ người nghèo và đảm bảo an sinh xã hội, như: chính sách tín dụng cho vay hộ nghèo và học sinh, sinh viên; hỗ trợ y tế và giáo dục; hỗ trợ đào tạo nghề...Đây là những chính sách rất ưu việt của tỉnh nhằm ổn định xã hội và tạo điều kiện cho các tầng lớp nhân dân tham gia xây dựng quê hương. Các ngành đã phối kết hợp tốt trong việc đấu tranh chống tham nhũng, gian lận thương mại. Giải quyết cơ bản đơn thư khiếu nại, tố cáo của cơng dân. Cơng tác phịng chống tế nạn xã hội được triển khai có hiệu quả cơ bản duy trì được trật tự, an toàn xã hội.

Biểu 2.4: Tổng hợp một số khoản chi NSNN trên địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc

Đơn vị tính: Triệu đồng TT Chỉ tiêu thu Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011

Một phần của tài liệu Thuế với phát triển kinh tế xã hội ở vĩnh phúc (Trang 42 - 50)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(109 trang)
w