Chi đầu Đầu tư phát

Một phần của tài liệu Thuế với phát triển kinh tế xã hội ở vĩnh phúc (Trang 50 - 51)

II. Cơ cấu kinh tế (%) 100

1 Chi đầu Đầu tư phát

triển 1.144.489 4.643.436 1.668.681 2.774.779 3.182.577 5.340.724 2 Chi sự nghiệp kinh tế 80.500 91.503 124.138 198.936 230.874 850.570 3 Chi sự nghiệp GD -ĐTvà dạy nghề 490.009 653.097 660.723 819.342 985.327 1.529.800 4 Chi sự nghiệp y tế 188.201 249.491 185.922 208.597 251.198 430.150 5 Chi sự nghiệp KHCN 16.314 11.086 18.243 18.064 18.721

6 Chi sự nghiệp đảm bảoxã hội 44.867 58.826 109.325 136.284 160.904 456.9067 Dự trữ quỹ tài chính 900 1.510 5.826 1.510 4.174 7 Dự trữ quỹ tài chính 900 1.510 5.826 1.510 4.174

Nguồn: Nghị quyết phê chuẩn Quyết toán Ngân sách tỉnh Vĩnh Phúc năm 2006, 2007, 2008, 2009, 2010, 2011.

2.2.2. Tạo mơi trường khuyến khích đầu tư thúc đẩy phát triển kinhtế - xã hội ở Vĩnh Phúc trong quá trình hội nhập tế - xã hội ở Vĩnh Phúc trong quá trình hội nhập

Với phương châm “Tất cả các nhà đầu tư đến Vĩnh Phúc đều là công dân của Vĩnh Phúc” cùng những ưu đãi nhất định đối với nhà đầu tư nhằm khuyến khích họ đầu tư vào những ngành nghề, lĩnh vực, địa bàn nhất định trong tỉnh nhằm thực hiện chiến lược phát triển KT - XH địa phương. Sau 15 năm tái lập, Vĩnh Phúc đã thu hút được nhiều tập đồn, DN lớn đầu tư và hoạt động có hiệu quả như: Tập đồn điện tử Compal, Foxconn, Piaggio, Deawoo bus, gạch Prime, thép Việt Đức, Honđa, Toyota…. Giai đoạn 2006-2010, giá trị sản xuất công nghiệp của các dự án đầu tư trực tiếp chiếm 88,6% tổng giá trị sản xuất cơng nghiệp tồn tỉnh, đóng góp hơn 85,1% tổng thu ngân sách trên địa bàn; giá trị kim ngạch xuất khẩu chiếm 92,5% và thu hút hơn 26.000 lao động [2].

Là một tỉnh phát triển mạnh về công nghiệp, yếu tố vốn đóng vai trị quan trọng trong phát triển kinh tế xã hội và thuế được sử dụng như một công cụ nhạy bén, linh hoạt và hữu hiệu trong việc thực hiện chủ trương khuyến khích mọi tầng lớp dân cư, mọi thành phần kinh tế tham gia đầu tư phát triển kinh tế xã hội trên địa bàn tỉnh. Năm 1997 tồn tỉnh mới chỉ có 14 dự án đầu tư được cấp giấy phép với số vốn đăng ký là 303 triệu USD. Đến năm 2011, tỉnh đã thu hút được 681 dự án, trong đó có 127 dự án FDI, với tổng vốn đăng ký 2.420,9 triệu USD và 554 dự án DDI, với tổng số vốn đăng ký đạt 32.829,8 tỷ đồng [39]. Bên cạnh đó, Vĩnh Phúc tích cực vận động nguồn vốn ODA phát triển hệ thống kết cấu hạ tầng và các dự án vốn NGO góp phần khơi phục làng nghề, phát triển nông thôn mới, giảm nghèo.

Cùng với sự ra đời của Luật DN, sự bùng nổ trong đầu tư tư nhân trên địa bàn Vĩnh Phúc đã tạo ra diện mạo mới trong quá trình phát triển KT - XH địa phương, đồng thời tạo nguồn thu ngân sách ngày càng lớn và bền vững cho tỉnh.

Việc sử dụng thuế như công cụ thu hút đầu tư được thể hiện trên một số Luật thuế chủ yếu:

Một phần của tài liệu Thuế với phát triển kinh tế xã hội ở vĩnh phúc (Trang 50 - 51)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(109 trang)
w