Chính sách xây dựng nơng thơn mới ở Trung Quốc

Một phần của tài liệu Phát triển nông nghiệp bền vững ở tỉnh cà mau (Trang 30 - 33)

Là một nước đang phát triển, có dân số đơng nhất thế giới, trong đó, có 60 % dân số sống ở nơng thơn, diện tích đất canh tác chỉ có 0,13 ha/hộ, Trung Quốc đang trong quá trình phát triển mạnh mẽ, phát huy tối đa lợi thế của mình để đảm bảo an ninh lương thực quốc gia. Mục tiêu và nhiệm vụ xây dựng nông thôn mới XHCN ở Trung Quốc nhằm: “sản xuất phát triển, đời

- Chính sách xây dựng nơng thơn XHCN mới: Trước sức ép của dư luận, việc xây dựng nơng thơn XHCN mới có mục tiêu giảm bớt khoảng cách giữa đô thị với nông thôn và tạo một sự phát triển bền vững. Chính sách chủ yếu của Trung quốc là hiện nay thực lực kinh tế của Trung Quốc đã tăng, phải thay “lấy nhiều cho ít” bằng “ lấy ít cho nhiều”. Những năm đầu thế kỷ 21, Trung Quốc thực hiện cuộc cải cách nhằm tăng sản lượng lương thực và tăng thu nhập của nông dân. Những năm này sản lượng lương thực đã tăng trở lại và thu nhập của nông dân đã tăng hơn rõ rệt so với những năm trước.

- Việc huy động sức sản xuất: Áp dụng các biện pháp nâng cao sức sản

xuất tổng hợp của nơng nghiệp trong đó có việc thực hiện sớm hơn việc xố bỏ nông nghiệp và tăng trợ cấp sản xuất lương thực, đồng thời tập trung vào việc đầu tư dài hạn vào sản xuất nơng nghiệp bằng việc tăng chi phí nghiên cứu khoa học và cơng nghệ, bảo vệ đất nông nghiệp chống việc tịch thu bất hợp pháp, hỗ trợ các dự án thuỷ lợi và mơi trường, hướng đầu tư và tín dụng vào nơng thơn nhiều hơn.

- Quan tâm xây dựng nông thôn mới: Xây dựng cho việc cung cấp nước

sạch, cung cấp năng lượng sạch và xây dựng đường nông thôn; xây dựng hệ thống hỗ trợ nông thôn bằng cách trợ cấp trực tiếp cho việc sản xuất lương thực, cải tiến sản xuất nông nghiệp và lưu thông nông sản; làm dễ dàng việc di dân bằng cách dỡ bỏ các rào cản, tăng đầu tư vào giáo dục bắt buộc, đào tạo nông dân về kiến thức và tay nghề, thực hiện bảo hiểm xã hội, tăng trợ cấp cho các hợp tác xã y tế và xây dựng trạm y tế ở mỗi làng; cải cách tài chính nơng thơn để cung cấp bảo hiểm nơng nghiệp và làm cho nơng dân và xí nghiệp nhỏ và vừa tiếp xúc tín dụng dễ dàng hơn.

- Xây dựng nông thôn theo hướng hiện đại: Phát triển nơng nghiệp hiện

đại, có tên là “ Kiến nghị phát triển nông nghiệp hiện đại và thúc đẩy việc xây dựng nơng thơn XHCN mới”: bằng một loạt các chính sách như mở rộng đầu tư về Tam nông, đẩy mạnh xây dựng cơ sở hạ tầng, thúc đẩy sáng tạo trong kỹ

thuật nơng nghiệp, hồn thiện hệ thống thị trường nông thôn, đào tạo nông dân hiện đại, đi sâu vào cải cách nông thôn và củng cố sự lãnh đạo của Đảng ở nơng thơn. Tăng lợi ích để nơng dân phấn khởi bằng cách ổn định, cải tiến và tăng cường các chính sách hỗ trợ nơng nghiệp.

- Cân bằng giữa đô thị và nông thôn: Xây dựng nông thôn XHCN mới,

giải quyết các vấn đề Tam nơng sẽ có tác dụng xây dựng xã hội tiểu khang về

mọi mặt, củng cố vị trí của nơng nghiệp như là cơ sở của nền kinh tế, tiến lên hiện đại hố nơng nghiệp theo đặc điểm của Trung Quốc, kiến lập một cơ chế công nghiệp thúc đẩy nông nghiệp và đô thị giúp đỡ nơng thơn và hình thành một con đường nhất thể hố kinh tế và xã hội ở đơ thị và nông thôn. Tiếp tục lấy phát triển nông nghiệp hiện đại và đẩy mạnh kinh tế nông thôn là nhiệm vụ hàng đầu, củng cố cơ sở hạ tầng nông thôn và cải tiến thị trường nông thôn và dịch vụ cho nơng nghiệp.

- Các chính sách xã hội: Để tăng thu nhập của nông dân chúng ta phải

phát triển doanh nghiệp nông thôn, mở rộng quy mô kinh tế và chuyển lao động nông thôn ra khỏi nông nghiệp bằng các luồng khác nhau. Đẩy nhanh việc giảm nghèo qua phát triển, phải đi sâu vào vào cải cách hệ thống sở hữu từng tập thể; phải giữ vững hệ thống cơ sở cho giao dịch nông thôn, củng cố và cải tiến quan hệ hợp đồng ruộng đất, cải tiến thị trường để chuyển giao hợp đồng đất và quản lý sở hữu theo luật và trên một cơ sở tự nguyện và bắt buộc và phát triển các dạng giao dịch nơi điều kiện cho phép. Khai thác các dạng kinh tế tập thể, phát triển các hợp tác xã chuyên ngành và phát triển các dạng hợp tác cơng nghiệp và phát triển các hình thức kinh doanh chủ yếu.

- Hệ thống hỗ trợ nông nghiệp và nông dân: được bảo đảm và củng cố bằng cách tăng hỗ trợ trực tiếp. Hỗ trợ trực tiếp cho sản xuất lương thực ở các vùng trồng lương thực. Ngồi ra cịn hỗ trợ cho việc mua hạt giống chất lượng cao và máy nơng nghiệp. Xây dựng một hệ thống hồn chỉnh cung cấp vật tư và bảo vệ thị trường để bảo đảm quyền lợi cho nông dân sản xuất lương thực.

Việc chuyển lao động nông thôn cũng được chú ý. Phải dỡ bỏ các rào cản của việc di cư của lao động nông nghiệp đến thị trường lao động đô thị. Dần dần xây dựng bảo hiểm xã hội cho lao động di cư. Bảo hiểm lao động phải bao gồm cả lao động di cư. Phải nghiên cứu bảo hiểm xã hội cho lao động di cư.

- Việc cải cách thuế nông thôn: Trung Quốc bắt đầu thực hiện cải cách

thuế nông thôn từ năm 2000. Từ nhiều loại thuế và phí đã quy định ở nơng thơn chỉ cịn ba loại thuế và phí: thuế nơng nghiệp, phí hành chính và phí thực hiện các cơng việc chung. Việc thiếu hụt ngân sách địa phương do việc giảm bỏ thuế được Trung ương bù [62].

Một phần của tài liệu Phát triển nông nghiệp bền vững ở tỉnh cà mau (Trang 30 - 33)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(113 trang)
w