Đào tạo nguồn nhân lực có trình độ quản lý, có kỹ thuật, sức khỏe và lối làm việc hiện đại để phát triển nông nghiệp bền vững: Xây

Một phần của tài liệu Phát triển nông nghiệp bền vững ở tỉnh cà mau (Trang 86 - 88)

khỏe và lối làm việc hiện đại để phát triển nông nghiệp bền vững: Xây

dựng đội ngũ lao động, cơng nhân, kỹ thuật có nhân cách đạo đức tốt, có trình độ chun mơn, nghiệp vụ, tay nghề đáp ứng được u cầu cơng việc, có kỹ năng, tác phong chuyên nghiệp, linh hoạt, sáng tạo. Quan tâm đãi ngộ người tài, đức, thu hút nguồn nhân lực chất lượng cao nơi khác đến. Tỉnh tiếp tục

thực hiện xã hội hóa giáo dục, đào tạo, cần gợi ý xây dựng phương án cho các doanh nghiệp tham gia góp vốn trong các cơ sở đào tạo để đào tạo nguồn nhân lực theo yêu cầu của doanh nghiệp và tuyển dụng lao động nông nghiệp.

Nắm, đánh giá đầy đủ thực trạng nguồn nhân lực, từ đó đề ra những giải pháp đào tạo sát hợp, hiệu quả. Ưu tiên đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao phục vụ khai thác đánh bắt, nuôi trồng và chế biến thủy sản xuất khẩu.

Tỉnh cần tăng cường đầu tư phát triển trung tâm dạy nghề, trường cao đẳng cộng đồng, đào tạo đa ngành, đa nghề phục vụ chuyển dịch cơ cấu kinh tế của tỉnh. Hiện nay, hai trường Đại học Tôn Đức Thắng và Đại học Bình Dương đã xây dựng cơ sở tại Cà Mau, góp phần giúp tỉnh đào tạo nguồn nhân lực.

- Thực hiện tốt chính sách đối với người có cơng và bảo đảm an sinh xã hội, xóa nghèo, phát triển bền vững: Không ngừng cải thiện nâng cao đời

sống vật chất, tinh thần của người có cơng, bảo đảm an sinh xã hội phù hợp với điều kiện KT - XH và khả năng cân đối, huy động nguồn lực của địa phương trong từng thời điểm; ưu tiên đối với người có cơng, người có hồn cảnh đặc biệt khó khăn, người nghèo và đồng bào dân tộc thiểu số. Hệ thống an sinh xã hội phải đa dạng, tồn diện; phải bảo đảm bền vững, cơng bằng và có tính chia sẻ giữa Nhà nước, doanh nghiệp và người lao động, giữa các nhóm dân cư trong một thế hệ và giữa các thế hệ. Nhà nước bảo đảm thực hiện chính sách ưu đãi người có cơng và giữ vai trị chủ đạo trong việc thực hiện chính sách an sinh xã hội. Đẩy mạnh xã hội hóa, khuyến khích các tổ chức, doanh nghiệp và người dân tham gia.

- Đối với chính sách ưu đãi người có cơng và bảo đảm an sinh xã hội: Tập trung triển khai hiệu quả Pháp lệnh ưu đãi người có cơng. Tiếp tục

hồn thiện chính sách, xem xét mở rộng diện thụ hưởng, tập trung giải quyết diện tồn đọng. Nâng mức chuẩn trợ cấp, phụ cấp ưu đãi người có cơng phù hợp với lộ trình điều chỉnh mức lương tối thiểu. Tập trung giải quyết cơ bản về nhà ở đối với hộ người có cơng, đang bị xuống cấp cần sửa

chữa. Có chính sách ưu đãi, hỗ trợ phù hợp hơn đối với người có cơng, gia đình và thân nhân về phát triển sản xuất, việc làm, tiếp cận các dịch vụ cơ bản, nhất là y tế, giáo dục - đào tạo. Tiếp tục quan tâm việc tìm kiếm quy tập hài cốt liệt sĩ, tu bổ nghĩa trang. Đẩy mạnh các hoạt động đền ơn đáp nghĩa; có biện pháp hữu hiệu để chống tiêu cực trong quá trình thực hiện chính sách đối với người có cơng.

- Về bảo hiểm xã hội: Đề xuất mở rộng đối tượng hưởng bảo hiểm xã

hội và đóng bảo hiểm theo thu nhập; nâng cao trình độ quản lý của bộ máy, tổ chức; đề xuất chính sách khuyến khích nơng dân, lao động trong khu vực phi chính thức tham gia bảo hiểm xã hội tự nguyện. Tăng cường trách nhiệm để người sử dụng lao động phải đóng bảo hiểm xã hội cho người lao động. Tăng số người tham gia bảo hiểm xã hội và bảo hiểm thất nghiệp theo lộ trình của Nhà nước.

- Về bảo hiểm y tế: Tiếp tục thực hiện chính sách bảo hiểm y tế đối với

người nghèo, đối với trẻ em; mở rộng đối tượng thụ hưởng; nâng cao hiệu quả hoạt động của bộ máy quản lý từ huyện đến cơ sở.

Một phần của tài liệu Phát triển nông nghiệp bền vững ở tỉnh cà mau (Trang 86 - 88)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(113 trang)
w