Thúc đẩy và khuyến khích mở rộng trao đổi hàng hóa giữa các ngành, các vùng trong nớc và vớ

Một phần của tài liệu Phát triển nông nghiệp hàng hóa ở tỉnh u đôm xay, cộng hòa dân chủ nhân dân lào (Trang 25 - 26)

đổi hàng hóa giữa các ngành, các vùng trong nớc và với nớc ngoài

Sản xuất vật chất lúc nào cũng là q trình có tính xã hội, trong sản xuất, của lồi ngời không chỉ tác động vào tự nhiên mà cịn tác động lẫn nhau, lồi ngời khơng thể sản xuất đợc nếu khơng có sự tác động nào đó để con ngời hoạt động với nhau và trao đổi hoạt động với nhau. Muốn sản xuất đợc con ngời phải quan hệ với nhau. Cũng nh nông sản phẩm đợc tạo ra trong sản xuất của ngành nông nghiệp đợc mang đi trao đổi trên thị trờng với t cách là một hàng hóa thì thị trờng nơng phẩm cũng xuất hiện. ở đây, các yếu tố, các điều kiện, các phơng tiện và môi trờng…để thực hiện giá trị hàng hóa nơng phẩm cũng giống nh các thị trờng hàng hóa thơng thờng khác. Cơ chế thị trờng bắt buộc mọi ngời thực hiện ý chí của mình theo quy luật kinh tế khách quan vốn có của nó.

Nhu cầu của xã hội về nơng sản hàng hóa là đa dạng, khi dân số ngày càng tăng, kinh tế càng phát triển thì nhu cầu đó ngày càng cao và thị trờng ngày càng mở rộng. Đây chính là lợi thế lớn trong sản xuất kinh doanh nơng sản hàng hóa. Nhng để đáp ứng nhu cầu trong nớc và vị trí bền vững trên thị trờng quốc tế nơng sản khơng chỉ phải phát triển về số lợng mà còn phải phát triển về chất lợng, tức là phải không ngừng nâng cao chất lợng, hạ giá thành sản phẩm, tăng khả năng cạnh tranh. Bởi vì, địi hỏi cấp thiết của nơng nghiệp là khơng chỉ khắc phục đợc tình trạng phân tán, manh mún

mà còn phải quy hoạch và quy hoạch lại, cũng nh có kế hoạch phát triển với quy mơ nhất định để có nguồn nguyên liệu đảm bảo số lợng lớn.

Một phần của tài liệu Phát triển nông nghiệp hàng hóa ở tỉnh u đôm xay, cộng hòa dân chủ nhân dân lào (Trang 25 - 26)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(147 trang)
w