1. Dân số (ngời) 2 GDP (tỷ kíp)
2.2.3.3. Thị trờng nông sản hàng hoá cha phát triển còn manh mún, và sức tiêu thụ của thị trờng
triển còn manh mún, và sức tiêu thụ của thị trờng thấp
Với hơn 90% dân số và 80% lao động ở nơng thơn nếu địi hỏi có một thị trờng rộng lớn cho nơng nghiệp hàng hóa phát triển. Yêu cầu mở rộng thị trờng đáp ứng nhu cầu tiêu thụ sản phẩm cũng nh tiêu dùng là vấn đề bức xúc, nhất là cho sản xuất và tiêu dùng đối với ngành nông nghiệp ở tỉnh U Đôm Xay.
Đối với thị trờng đầu vào: ở tỉnh U Đôm xay, việc cung
ứng vật t sản xuất cho nơng dân của các doanh nghiệp nhà nớc cịn rất hạn chế, hầu hết khối lợng phân bón nhập khẩu và lu thông trên thị trờng nội địa đều do các công ty t nhân và t thơng thực hiện. Từ đó việc khống chế giá, theo từng thị trờng vào mùa vụ là thờng xảy ra gây tổn thất cho nông dân. Mặc dù sở nông lâm - nghiệp tỉnh giữ vai trị chủ đạo về cung cấp giống vật ni, cây trồng nhng cha đáp ứng đợc nhu cầu của nông dân cả về chất lợng và trình độ chuyên môn cao. Một bộ phận giống cây trồng, vật nuôi nh giống lợn lai, gà công nghiệp, cây trồng và thức ăn của vật ni cịn phải mua từ Việt Nam, Trung Quốc và Thái Lan. Điều này đã làm tăng chi phí sản xuất của ngời nơng dân, dẫn đến giá thành sản phẩm cao khó đem ra tiêu thụ trên thị trờng.
Các cơng trình thủy lợi cịn hạn chế, cha đáp ứng đợc nhu cầu tiếu tơi vào mùa khô. Khả năng dịch vụ thủy nông chỉ mới từng bớc đáp ứng nhu cầu thâm canh lúa, còn loại cây khác để chuyển dịch cơ cấu trong nơng nghiệp nơng thơn cha có tác động rõ.
Mạng lới điện cha đáp ứng đợc nhu cầu về phục vụ sản xuất ở nông thôn, không thể sử dụng máy bơm nớc ở nông thôn, nếu dụng máy chạy bằng dầu thì rất tốn kém vì giá xăng dầu rất đắt, hiện nay giá xăng dầu ở U Đôm Xay là hơn 12000 kíp/lít xăng, hơn 1000 kíp/lít dầu, tơng đơng với 10- 11 USD/lít.
Đối với thị trờng đầu ra: giá cả nông sản bấp bênh, tỷ lệ
khoảng cách giữa giá hàng nông sản và hàng công nghiệp vẫn cha bảo vệ lợi ích của ngời sản xuất nơng nghiệp. Thực tế hiện nay cho thấy, do thu nhập của ngời dân trong tỉnh nói chung và ở nơng thơn nói riêng cịn thấp mà lại có sự chênh lệnh giữa các vùng trong tỉnh, đã ảnh hởng rất lớn với việc phát triển thị trờng nông sản.
Thị trờng nội vùng, nông phẩm phát triển tơng đối phong phú đa dạng, song sức mua của dân c trong vùng cịn thấp, nảy sinh tình trạng hàng hóa ế ẩm nhng dân c thì vẫn cha thỏa mãn nhu cầu tiêu dùng. Về mặt chế biến nông sản trong tỉnh cịn hạn chế vì cha có cơng nghiệp chế biến. Vì thế phải chủ ý tới thị trờng đầu ra trong nớc, việc sản xuất phải bám sát, gắn bó với yêu cầu thị trờng cả về số lợng và chất lợng, phấn đấu nâng cao chất lợng gắn với giá thành sản phẩm để nâng cao sức cạnh tranh của hàng nông sản trong vùng.