Những hạn chế, tồn tại trong quá trình phát triển nơng nghiệp hàng hóa ở tỉnh U Đôm Xay

Một phần của tài liệu Phát triển nông nghiệp hàng hóa ở tỉnh u đôm xay, cộng hòa dân chủ nhân dân lào (Trang 84 - 91)

1. Dân số (ngời) 2 GDP (tỷ kíp)

2.2.2.2. Những hạn chế, tồn tại trong quá trình phát triển nơng nghiệp hàng hóa ở tỉnh U Đôm Xay

Môt là, cơ cấu kinh tế và cơ cấu lao động trong nông nghiệp, nông thôn chuyển dịch chậm, hiệu quả thấp.

Bên cạnh những thành tựu đạt đợc, lĩnh vực nông nghiệp, nơng dân nơng thơn cịn nhiều khó khăn, tồn tại nh sau:

Sản xuất nơng- lâm nghiệp đã có những bớc phát triển ổn định. Song chuyển dịch cơ cấu kinh tế và mùa vụ còn chậm, cha thơng ứng với tiềm năng đất đai, điều kiện khí hậu và đầu t của nhà nớc. Hệ số sử dụng đất nơng nghiệp cịn thấp, đặc biệt ở vùng cao, sản xuất còn phân tán, một số vùng sản xuất hàng hóa đã hình hành nhng quy mơ cịn nhỏ, sản phẩm cịn ít, năng suất và chất lợng sản phẩm cha

cao, cha đáp ứng đợc nhu cầu của thị trờng trong tỉnh và xuất khẩu. Sản phẩm ngành chăn ni vẫn mang tính truyền thống, cha phát huy đợc tiềm năng, lợi thế. Ni trồng thủy sản chủ yếu cịn mang tính quảng canh.

Tốc độ tăng trởng giá trị sản xuất lâm nghiệp cịn chậm, hiệu quả kinh tế cịn thấp. Cơng nghiệp chế biến nông, lâm sản và công nghiệp nông thôn cha có. Vì vậy, hàng hóa nơng nghiệp xuất ra phần lớn là hàng hóa thơ, do vậy năng suất lao động, chất lợng sản phẩm và sức cạnh tranh thấp.

Mạng lới chợ nơng thơn đã đợc hình thành theo quy hoạch ở nhiều cụm bản, song cha đáp ứng đợc nhu cầu phục vụ sản xuất và tiêu dùng nhân dân ở vùng sâu, vùng xa.

Công tác quy hoạch sản xuất, sắp xếp ổn định dân c ở một số cụm bản cha sát với thực tế, nên hiệu quả cha cao.

Đầu t phát triển cơ sở hạ tầng còn dàn trải, một số cơng trình hiệu quả thấp.

Kinh tế tập thể nơng nghiệp, nông thôn cha phát huy đợc nội lực, hoạt động dịch vụ hiệu quả còn thập. Một số cụm bản cịn mang tính hình thức.

Các doanh nghiệp, hộ kinh doanh cá thể trong nơng nghiệp, nơng thơn cịn nhiều yếu kém về trình độ quản lý sản xuất kinh doanh, quy mô sản xuất nhỏ, cha mạnh dạn đầu t khoa học công nghệ về vốn cho sản xuất- kinh doanh.

Cơng tác xóa đói giảm nghèo đã đạt nhiều kết quả, song cha thực sự bền vững; ở một số huyện, cụm bản, làng thơn có tỷ lệ đói nghèo cịn cao.

Tỷ lệ ngời dân cha đợc dùng nớc hợp vệ sinh còn tới 9%. Điều kiện đi lại, ăn ở, học hành của ngời dân tuy đã đợc cải thiện, nhng nhìn chung chất lợng cuộc sống cịn thấp, nhất là ở vùng sâu, vùng xa.

Những năm qua, đợc sự quan tâm của các cấp, các ngành và tồn xã hội, q trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế trong nơng nghiệp, nông thôn ở U Đôm xay đã đợc những kết quả đáng kể, song mức độ chuyển dịch diễn ra chậm, về cơ bản cha khắc phục đợc những hạn chế của cơ cấu nông nghiệp truyền thống, cha tạo đợc động lực mạnh thúc đẩy sản xuất kinh doanh hàng hóa. Trong thời gian qua, tỷ trọng nông nghiệp đã giảm trong cơ cấu kinh tế của tỉnh từ 61,3% trong năm 2006 xuống còn 56% trong năm 2010; công nghiệp tăng từ 19,1% lên 21,4% và dịch vụ tăng từ 19,6% lên 22,6% (xem bảng 2.7). Tuy vậy, so với các tỉnh trong khu vực trung du miền núi phía Bắc, U Đôm xay vẫn đang nằm trong những tỉnh có tốc độ tăng trởng và các chỉ tiêu kinh tế thấp, cơ cấu kinh tế cịn bất hợp lý. Tỷ lệ nơng nghiệp trong cơ cấu kinh tế của tỉnh còn khá cao.

Trong cơ cấu nội bộ ngành nông nghiệp, tỷ trọng trồng trọt vẫn chiếm khoảng 60 %, tỷ trọng chăn ni có tăng nhng mới đạt 35 %. Nơng nghiệp vẫn mang tính thuần nơng, trong nơng nghiệp cây lơng thực vẫn chiếm tỷ trọng lớn (chủ yếu là độc canh cây lúa nớc), cây cơng nghiệp và cây ăn quả có giá trị cha cao, cha đợc phát triển mạnh để tạo nguồn nguyên liệu cho cơng nghiệp nơng thơn, sản xuất cịn mang

tính manh mún, tự cung, tự cấp, việc xây dựng các vùng chuyên canh hiệu quả cịn thấp.... nên sản phẩm nơng nghiệp chủ yếu tiêu thụ ở dạng thô, cha qua chế biến.

Cùng với những hạn chế, tồn tại trong chuyển dịch cơ cấu kinh tế, quá trình chuyển dịch cơ cấu lao động nông nghiệp, nông thôn cũng diễn ra chậm, đại bộ phận lao động nông thôn vẫn làm nông nghiệp; cơ cấu thu nhập của dân c nông thôn cho đến nay dựa vào nơng nghiệp- lâm nghiệp.

Nhìn chung, nền nông nghiệp ở U Đôm Xay vẫn phát triển cha tơng xứng với tiềm năng. Tỷ trọng nông nghiệp trong cơ cấu kinh tế vẫn còn cao. Tỷ trọng giữa các tiểu ngành, các lĩnh vực trong nền nơng nghiệp cịn mất cân đối. Bên cạnh đó, cơng nghiệp và dịch vụ phi nơng nghiệp tuy có khởi sắc ở một số địa phơng nhng cịn mang nặng tính tự phát, thiếu kế hoạch the đúng hớng và cha đợc quan tâm đúng mức. Chính vì vậy, trong thời gian qua sản xuất nơng lâm- ng nghiệp là nơi làm việc chính của dân số và lao động nông thôn, thời gian nông nhàn nhiều dẫn đến lao động nông nghiệp d thừa ra. Điều đó chứng tỏ sự phát triển của nơng nghiệp và dịch vụ nông thôn cha gắn chặt với phát triển nền nơng nghiệp hàng hóa, hạn chế khả năng và tốc độ phát triển nơng nghiệp hàng hóa.

Hai là, chất lợng, tỷ trọng hàng hóa trong sản nơng nghiệp cịn thấp, sức cạnh tranh kém, hiệu quả cha cao.

Nhìn chung, chất lợng hàng hóa nơng sản ở U Đơm xay cha cao, mặt hàng cịn đơn điệu, độ vệ sinh an tồn thực

phẩm thấp, đa số nông sản phẩm chủ yếu vẫn tiêu thụ ở dạng thơ, cha qua chế biến, bao bì, mẫu mã thiếu sức hấp dẫn với khách hàng và thực sự cha có vùng quy hoạch tập trung chặt chẽ để sản xuất nơng sản phẩm khối lợng lớn, sản phẩm động bộ... vì vậy, giá thành cao, giá trị lợi nhuận thấp.

Do công nghiệp và dịch vụ, nhất là công nghiệp và dịch vụ nơng thơn cịn kém phát triển và cịn nhiều khó khăn; cơ khí hóa nơng nghiệp bị bng lỏng, diễn ra chậm chạp và công nghiệp chế biến nguyên liệu nông- lâm sản còn yếu, cha đáp ứng đợc yêu cầu chế biến nguyên liệu nông- lâm sản; tỷ trọng nông sản đợc chế biến cịn ít. Ngồi ra, nơng nghiệp và dịch vụ ở nông thôn chủ yếu là khôi phục một số ngành nghề truyền thống và phát triển một số ngành nghề mới để giải quyết việc làm là chính... đặc biệt, hệ thống dịch vụ cho sản xuất kinh doanh nơng nghiệp cịn chậm phát triển, cơng tác tiếp thị, sự báo thị trờng cịn nhiều hạn chế, nhất là công tác thông tin thị trờng, giá cả, chất lợng, mẫu mã, thời gian, địa điểm, bạn hàng... vừa thiếu, vừa chắp vá, vừa bị động. Vì vậy, sự tác động của chúng tới sự phát triển của nông nghiệp nông thôn cha đúng hớng, nhất là tác động tới đầu vào và đầu ra cịn lúng túng, cha có tác dụng hớng dẫn thiết thực cho kinh tế hộ, cho vùng sản xuất, cho doanh nghiệp kinh doanh và cha thúc đẩy việc chuyển hớng cơ cấu sản xuất hàng hóa nơng sản theo nhu cầu thị trờng trong tỉnh, ngoài tỉnh và xuất khẩu.

Ba là, các hình thức tổ chức kinh tế, bảo trợ rủi ro và hỗ trợ phát triển trong nông nghiệp cha đáp ứng đợc yêu cầu đòi hỏi sự phát triển sản xuất kinh doanh nơng nghiệp hàng hóa.

Kinh tế hộ nơng dân là lực lợng sản xuất nơng sản hàng hóa chủ yếu ở U Đơm xay cả trớc mắt và lâu dài, nhng cho đến nay động lực tự chủ kinh tế hộ đang gặp nhiều khó khăn. Năng lực nội sinh của kinh tế hộ nơng dân nói chung cha đủ vợn lên để phát triển thành những hộ sản xuất hàng hóa làm chuyển dịch nhanh cơ cấu kinh tế nông nghiệp nông thôn.

Xu hớng phát triển trang trại trong thời gian qua với quy mơ, số lợng và tỷ xuất hàng hóa có bớc tiến bộ, đang trở thành một hiện tợng tất yếu có tác dụng thúc đẩy phát triển nơng nghiệp hàng hóa, nhng đang gặp nhiều trở ngại, khó khăn và đặt ra những vấn đề cần tiếp nghiên cứu:

- Mặc dù kinh tế trang trại đã có sự quan tâm của tỉnh, nhng cha có chủ trơng lớn và cha có giải pháp cụ thể để phát triển, nhất là các vấn đề về quan điểm và chính sách cần phải tiếp tục xây dựng làm rõ nh việc giao đất, thuê đất, chuyển nhợng, tích tụ ruộng đất để làm kinh tế trang trại, việc đăng ký hoạt động và thuế thu nhập của trang trại.

- Hầu hết các địa phơng có trang trại cha làm tốt công tác quy hoạch sản xuất, quy hoạch phát triển. Hệ thống kết cấu hạ tầng nơng thơn cịn yếu, nhất là điện, thủy lợi, giao thông, thông tin liên lạc và thị trờng còn kém phát triển, đặc biệt là các vùng sâu, vùng xa của các huyện, cụm bản và vùng núi. Đa số các trang trại mong muốn đợc áp dụng tiến bộ khoa

học, công nghệ, nhất là cây con giống tốt, cơng nghệ sau khi thu hoạch...trong khi đó tỉnh cha có biện pháp hỗ trợ kịp thời và hiệu quả.

Sản phẩm hàng hóa của các trang trại có quy mơ tơng đối lớn, song vấn để chế biến và thị trờng tiêu thụ sản phẩm còn rất yếu kém.

- Một khó khăn khơng nhỏ là vốn sản xuất. Vốn ít lại bị phân tán dàn trải, vốn để đầu t cho trang trại còn thiếu nhiều và chủ yếu vốn các trang trại là vốn tự có của gia đình, cịn vốn đi vay rất ít, vì các chủ trang trại sợ phải vay lãi cao và khơng có cơ sở nào bảo hộ cho trang trại khi không may bị thất bát. Hơn nữa, thời gian cho vay lại ngắn không phù hợp với phát triển kinh tế trang trại.

- Phần lớn các chủ trang trại trình độ chun mơn kỹ thuật cịn thấp, đa số còn thiếu hiểu biết về thị trờng, khoa học kỹ thuật và quản lý để phát triển lâu dài và thờng lúng túng, chịu thua thiệt khi có biến động về thị trờng, giá nông sản xuống thấp tiêu thụ khó khăn, sản phẩm làm ra cịn bị t thơng ép giá nên hiệu quả sản xuất và lợi nhuận cha cao.

Kinh tế hợp tác xã nông nghiệp kiểu mới đợc coi là bạn đ- ờng gần gũi, tin cậy nhất trong việc trợ giúp kinh tế hộ tự chủ trong q trình sản xuất hàng hóa. Nhng thực tế cho thấy, phần lớn các loại hình hợp tác trong nơng nghiệp ở U Đơm xay hiện nay cịn ở trình độ tổ chức đơn giản, phơng thức và phạm vi hoạt động nhỏ hẹp và tổ hợp tác hoạt động cha hiệu

quả, cịn mang tính hình thức. Hiện nay tồn tỉnh có 171 tổ sản xuất với 2.052 lao động.

Hoạt động của các tổ chức khuyến nơng- lâm nghiệp và một số loại hình quỹ bảo trợ rủi ro, quỹ hỗ trợ và tiêu thụ, xuất khẩu hiện đang đợc khuyến kích và thúc đẩy phát triển nh- ng tác động thực tế của hoạt động này mới chỉ mang tính tình thế và ở nhiều nơi cịn hạn chế.

2.2.3. Những vấn đề đặt ra trong phát triển nơngnghiệp hàng hóa ở tỉnh U Đơm Xay

Một phần của tài liệu Phát triển nông nghiệp hàng hóa ở tỉnh u đôm xay, cộng hòa dân chủ nhân dân lào (Trang 84 - 91)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(147 trang)
w