1. Dân số (ngời) 2 GDP (tỷ kíp)
2.2.3.2. Chất lợng hàng hố nơng lâm sản cha đáp
ứng yêu cầu đòi hỏi của thị trờng
Khác với kinh tế tự cung tự cấp, trong phát triển kinh tế hàng hóa, ngời sản xuất ra sản phẩm khơng phải để tiêu dùng cho bản thân của ngời sản xuất mà để đem ra trao đổi, thỏa mãn nhu cầu tiêu dùng của xã hội thông qua con đờng mua bán trên trị trờng. Vậy nên chỉ khi sản phẩm hàng hóa của những ngời sản xuất làm ra đợc thực hiện trên thị trờng, thì lúc đó kết quả sản phẩm của họ mới thật sự đợc xã hội công nhận. Sự thừa nhận này nằm ngồi ý muốn của ngời sản xuất, nó phụ thuộc một cách quyết định vào nhu cầu tiêu thụ ở thị trởng. Nhu cầu này hình thành trong cộng đồng xã hội do khả năng sản xuất và thu nhập cho phép. Nhu cầu tiêu thụ hàng hóa và dịch vụ ở thị trờng biểu hiện cụ thể ở nhu cầu có khả năng thanh tốn của xã hội đối với từng loại hàng hóa và dịch vụ nhất định, nó đợc tập hợp lại và thực hiện qua thị trờng.
Nền sản xuất càng phát triển cao, thị trờng càng đóng vai trị quyết định trong việc thừa nhận kết quả sản xuất của xã hội.
Với sự phát triển của kinh tế nông nghiệp, trong thời gian qua Cộng hịa Dân chủ Nhân dân Lào đã có quan hệ bn bán với nhiều nớc trên thế giới. Phần lớn hàng hóa xuất khẩu của Lào là hàng nơng lâm sản. Những sản phẩm đạt tiêu chuẩn quốc tế về sản phẩm nơng sản cịn ít, phần lớn xuất
khẩu chính vẫn là sản phẩm lâm sản nh, gỗ và các sản phẩm từ gỗ.
Đối với tỉnh U Đôm xay, sản phẩm nông lâm sản xuất khẩu cha nhiều, điều đó chứng minh rằng trình độ phát triển cha cao về các sản phẩm nông nghiệp làm ra. Chất lợng hàng hóa cha đáp ứng nhu cầu tiêu thụ của xã hội. Thực tế, mấy năm qua U Đôm xay xuất khẩu ngơ sang Trung Quốc và Thái Lan, gặp nhiều khó khăn bởi chất lợng thấp, nh độ ẩm cịn cao 17-18% trong khi đó thị trờng chỉ chấp nhận là 13- 15%. Đồng thời, giá thành sản phẩm nơng sản cịn cao, chất l- ợng cha đạt tiêu chuẩn, số lợng hàng hóa nằm rải rác khơng tập trung, khối lợng cũng cha nhiều so với nớc ngồi, đờng sá giao thơng để vẩn chuyển không thuận lợi giá cớc vận chuyển khá cao; trong khi đó ở các nớc láng giềng cũng nh tình hình quốc tế đã và đang có sự cạnh tranh giành thị trờng thông qua số lợng, chất lợng, giá cả và dịch vụ rất mạnh mẽ. Công nghiệp chế biến hầu nh cha có, phần lớn là nhà máy chế biến gỗ, cịn máy sấy lúa, ngơ mới đợc xây dựng nhng với công suất thấp. Những công nghệ sau thu hoạch cha đợc chú ý phát triển. Vì vậy, vấn đề đặt ra là sản xuất cái gì? sản xuất cho ai? Sản xuất bao nhiêu? vận dụng khoa học - kỹ thuật vào sản xuất nh thế nào? là những vấn đề đặt ra cho Nhà nớc cũng nh cho chính quyền tỉnh U Đơm xay cần phải có chính sách giải quyết.