Thuận lợi và khó khăn trong phát triển nơng nghiệp hàng hóa ở tỉnh U Đơm Xay

Một phần của tài liệu Phát triển nông nghiệp hàng hóa ở tỉnh u đôm xay, cộng hòa dân chủ nhân dân lào (Trang 50 - 53)

2.1.2.1. Thuận lợi

- Tỉnh U Đôm Xay nằm ở trung tâm của các tỉnh miền Bắc của Lào, có hai đờng quốc lộ nh: quốc lộ 13 và số 2 dẫn đến cộng hoà nhân dân Trung Quốc và cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, tạo điều kiện thuận lợi cho việc quan hệ hợp tác với các nớc. Ngoài ra trong nội bộ tỉnh cịn có con đ- ờng nối lên giữa thị xã Mơng Xay đến các huyện trong tỉnh để thuận lợi cho việc sản xuất và vận chuyển hàng hoá.

- Dân số trong độ tuổi lao động chiếm khoảng 48,11%, đó là nguồn lực chủ yếu để phát triển kinh tế - xã hội nói chung và phát triển nơng nghiệp hàng hố nói riêng.

- Nhân dân các dân tộc trong tỉnh đồn kết, tin tởng sự lãnh đạo của Đảng và sự quản lý của Nhà nớc, một bộ phần trong tỉnh đã có kinh nghiệm trong việc sản xuất và kinh doanh.

- Tuy tỉnh U Đơm Xay là miền núi, nhng có diện tích đất canh tác khá rộng, có nhiều sơng suối chảy qua và là vùng có khí hậu thích hợp cho việc trồng trọt các loại ngũ cốc, mía, cây cao su, cây trầm hơng…Và chăn ni trâu, bị, lợn, dê và gia cầm. Đặc biệt dân tộc Lào Sủng cịn có kinh nghiệm ni bị và lợn.

- Điều quan trọng hơn cả là Chính phủ đã có chiến lợc phát triển các tỉnh miền Bắc để giải quyết vấn đề xố đói giảm nghèo, trong đó tập trung phát triển tỉnh U Đơm Xay trở thành trung tâm công nghiệp và thơng mại trong tơng lai.

2.1.2.2. Khó khăn

- Hơn 85% diện tích của tỉnh là đồi núi, địa hình bị chia cắt phức tạp, độ dốc cao, rất tốn kém cho việc đầu t xây dựng hạ tầng cơ sở và rất khó trong việc phân vùng và bố trí lại dân c ở nơi sinh sống ổn định.

- Việc phát triển kinh tế xuất phát từ mức độ thấp, nền kinh tế mang nặng phơng thức sản xuất tự nhiên, tự cung tự cấp, cha có tích luỹ, sức mua cịn thấp, đời sống của dân c còn gặp nhiều khó khăn, nghèo đói cịn chiếm tỷ lệ cao khoảng 31,17% số hộ tồn tỉnh. Trình độ dân trí thấp, phong tục tập quán của bộ phận ngời dân còn lạc hậu. Cuộc sống của ngời dân chủ yếu dựa vào thiên nhiên nh hái lợm, đốt rừng làm rẫy.

- Cơ sở hạ tầng còn yếu kém, chất lợng hệ thống đờng bộ ra một số huyện và vùng phát triển kinh tế ở nông thôn cha tốt, nhiều vùng cao và nhiều miền núi cha có đờng giao thơng nối với tỉnh lộ. Có nhiều cụm bản khơng có trờng học

kiến cơ, khơng có hệ thống nớc sạch, khơng có trạm y tế, bệnh viện đã có ở nhiều nơi cịn thiếu về thiết bị y tế, thuốc men và không đồng bộ… đang là những trở ngại lớn trong phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh. Điều này đòi hỏi rất lớn về vốn đầu t.

- Hệ thống sản xuất của nông dân ở nhiều cụm bản vẫn sử dụng công cụ sản xuất thô sơ, đất trồng trọt (ruộng đất) nằm rải rác ở nhiều nơi theo địa hình với diện tích khơng lớn, rất khó đa máy móc thiết bị vào sử dụng, sản xuất phần lớn còn sử dụng sức ngời làm cho năng suất khơng cao, hình thức sản xuất theo chiều rông không tập trung sản xuất về mặt hàng thiết yếu, diện tích trồng trọt phần lớn chỉ sản xuất một vụ làm cho lãng phí rất nhiều về tiềm năng của ruộng đất.

- Chất lợng lao động thấp, phần lớn là lao động phổ thông, đội ngũ cán bộ khoa học kỹ thuật và công nhân lành nghề cịn q ít. Nguồn lao động trong độ tuổi cịn ở trình độ thấp, nghèo, thiếu vốn và cha có kinh nghiệm sản xuất theo cơ chế thị trờng.

- Thách thức lớn hiện nay là tình trạng lạc hậu về kinh tế, vì điểm xuất phát thấp, lực lợng sản xuất yếu kém, thiếu vốn đầu t, phong tục tập quán của bộ phần dân c còn lạc hậu, việc đổi mới lối sống của ngời dân ở vùng núi, vùng xa từ lối sống dựa vào tự nhiên, nửa tự nhiên lên sản xuất hàng hố theo cơ chế thị trờng là vấn đề rất khó. Một vấn đề nữa là việc xác định chiến lợc, kế hoạch, dự án để phát triển kinh tế - Xã hội cha hoàn chỉnh và đồng bộ.

Một phần của tài liệu Phát triển nông nghiệp hàng hóa ở tỉnh u đôm xay, cộng hòa dân chủ nhân dân lào (Trang 50 - 53)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(147 trang)
w