Thực trạng phát triển trao đổi hàng nông sản trong nớc và với nớc ngoà

Một phần của tài liệu Phát triển nông nghiệp hàng hóa ở tỉnh u đôm xay, cộng hòa dân chủ nhân dân lào (Trang 68 - 70)

sản trong nớc và với nớc ngồi

* Lu thơng hàng nơng sản trong tỉnh

Gạo vẫn là lơng thực chính của ngời dân địa phơng, trong suốt 5 năm qua sản xuất nông nghiệp của tỉnh đã đáp ứng cho ngời tiêu dùng trong tỉnh khá đầy đủ về nhu cầu nông sản và có xu hớng tăng lên trong từng năm, cụ thể: tổng sản lợng thóc năm 2006 đạt hơn 66.220 tấn tăng lên 76.360 tấn (thóc nếp 85%, thóc tẻ 15%) trong năm 2010. Trong đó: lúa mùa chiếm 70%, lúa chiêm 2,20% và lúa nỡng 19,8%; sử dụng các giống lúa loại mới để cải thiện lúa mùa chiếm 60%, lúa chiêm chiếm 100%, mà tỷ lệ bình quân của sản xuất lúa trong 5 năm qua khoảng 3,5%/năm, đạt mức bình quân theo đầu ngời khoảng hơn 270 kg/ngời/năm, tỷ lệ tiêu thụ gạo bình quân là 80,52 kg/ngời/năm. Mặc dù vậy song trên địa bản tỉnh vấn cịn có 23 cụm bản có sản lợng gạo bình quân thấp hơn 80,52 kg/ngời/năm, 30 cụm bản ở nơng thơn cịn nghèo, gạo không đủ ăn và không đảm bảo về lơng thực

phần lớn tập trung ở huyện pak Beng, huyện La và huyện Nga [29].

Đi đôi với gạo, các nơng phẩm khác cũng có mức tăng trởng phát triển đáng khích lệ, ớc đạt 83.088 tấn/năm. Chăn ni và thủy sản cũng từng bớc phát triển, sản xuất thịt, cá và trứng đạt mục tiêu phấn đấu là 40 kg/ngời/năm trong năm 2010. Qua tập trung thực hiện và phấn đấu sản xuất thịt, cá và trứng, đáp ứng tiêu thụ là 11.078 tấn. Trong đó thịt 8.742 tấn, cá 2.159 tấn và trứng 179 tấn so với năm 2006 tăng 19%, ớc đạt tỷ lệ tiêu thụ khoảng độ 30 kg/ngời/năm [29].

* Xuất khẩu hàng nơng sản ra nớc ngồi

Trong bối cảnh mở cửa hội nhập kinh tế quốc tế, hoạt động xuất nhập khẩu của các nớc là thớc đo đánh giá kết quả của quá trình hội nhập quốc tế và phát triển trong mỗi quan hệ tùy thuộc vào nhau giữa các quốc gia nói chung và giữa các địa phơng nói riêng. Hoạt động xuất khẩu còn là yếu tố quan trọng nhằm phát huy mọi nguồn nội lực, tạo thêm vốn đầu t để đổi mới công nghệ, tăng thêm việc làm, thúc đẩy nhanh q trình cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa.

Trong 5 năm qua, chính quyền U Đơm Xay đã tập trung và khuyến khích sản xuất nơng nghiệp hàng hóa, và đã tập trung vào các loại cây hoa màu, cây cơng nghiệp có thế mạnh nh:, gạo, ngơ, các loại đậu, thuốc lá, khoai, mía, rau, hoa quả v.v.. giá trị xuất khẩu đạt 13 triệu USD trong năm 2006 tăng trên mức 22 triệu USD trong năm 2010. Ngoài ra, xuất khẩu bò, trâu sang các nớc láng giềng đã thực hiện đợc 2.573 con (trong đó bị 1.256 con, trâu 1.317 con) và các sản phẩm khác (xơng, da, sừng…) ớc tính đạt khoảng 24 tỷ

kíp hoặc 3 triệu USD. Việc khai thác gỗ bình quân khoảng 461 m3/năm, trị giá khoảng 170.000 USD/năm, khai thác lâm sản cũng bắt đầu tạo thu nhập cho tỉnh ngày càng tăng và cũng là thế mạnh để khuyến khích hàng hóa xuất khẩu trong tơng lai [31].

2.2.1.4. Tình hình phát triển dịch vụ đầu vào vàđầu ra cho sản xuất nông nghiệp, nông thôn tỉnh U

Một phần của tài liệu Phát triển nông nghiệp hàng hóa ở tỉnh u đôm xay, cộng hòa dân chủ nhân dân lào (Trang 68 - 70)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(147 trang)
w