hóa theo ngành và theo vùng để nâng cao tỷ suất hàng hóa trong sản phẩm nơng nghiệp ở tỉnh U Đơm Xay
Một là, tình hình chun mơn hóa sản xuất theo ngành trong nông nghiệp ở tỉnh U Đôm Xay.
Về trồng trọt
Những năm qua trồng lúa đã phát triển đi đôi với việc khuyến khích ứng dụng kỹ thuật vào sản xuất, nâng cao chất lợng và giải quyết tốt các vấn đề nh cung cấp các yếu tố đầu vào của sản xuất, tiếp thị... nên nâng cao đợc sản lợng gạo hàng hoá, số lợng phân phối gạo trong tỉnh và xuất khẩu chiếm khoảng 1/3 của số lợng gạo mà nhân dân sản xuất đ- ợc trong mỗi năm, gạo hàng hoá trong năm 2006 khoảng 20.570 tấn và đến năm 2010 khoảng hơn 22.302 tấn. Trong 5 năm qua bình quân sản xuất gạo trong mỗi năm khoảng 21.436 tấn, trong đó, sản xuất lúa mùa chiếm khoảng 70%, sản xuất lúa ở vùng Trung du chiếm 23% và sản xuất lúa chiêm chiếm 7%, bình quân sản xuất lúa trong mấy năm gần đây là 270 kg/ngời/năm. Sản xuất gạo tăng lên từ 20.570 tấn trong năm 2006; 21.740 tấn trong năm 2007; 22.612 tấn trong năm 2008 và 23.472 tấn trong năm 2009, trong mùa ma năm 2010 sản xuất bị ảnh hởng của thiên tai (khơ, lũ lụt) làm cho diện tích trồng lúa mùa và
lúa chiêm bị thiệt hại khoảng hơn 1.631 ha, nhng tổng sản xuất gạo đợc 22.302 tấn, so với mục tiêu sản xuất gạo đạt đ- ợc 69% là khá cao.
Trồng ngô thức ăn chăn nuôi để cung cấp cho công nghiệp chế biến thức ăn vật nuôi trong tỉnh đợc đầy đủ và xuất khẩu ra nớc ngồi, sản phẩm hàng hóa nổi bật trong năm 2010 so với năm 2006 nh: ngô tăng lên từ 94.540 tấn trong năm 2006 lên 131.669 tấn trong năm 2010, lạc tăng lên cấp đôi từ 2.837 tấn năm 2006 lên 4.237 tấn trong năm 2010.
Về sản xuất thực phẩm đã tăng lên rất rõ rệt so với giai đoạn trớc, nhng cũng có một số loại thực phẩm cũng giảm xuống, mà có ảnh hởng từ nhiều nhân tố (lũ lụt, hạn hán, giá cả...) nh: sản xuất ngô ngọt tăng lên 6,72% từ 660 tấn trong năm 2006 lên 982 tấn năm 2009, năm 2010 là 1.575 tấn và 1.593 tấn trong năm 2011 thực hiện đợc theo kế hoạch 100%, sản xuất khoai sẵn, khoai lang... cũng tăng lên dần dần từ 12.336 tấn trong năm 2006 là 12.830 tấn trong năm 2009, đến năm 2010 trồng đợc 925 ha, thu hoạch đợc 22.556 tấn. Ngồi ra cịn có khả năng trồng các loại rau quả khác nh rau và hoa quả cung cấp cho ngời tiêu dùng trong tỉnh cơ bản là đầy đủ với khoảng 196.501 tấn/năm [29].
Về chăn nuôi và ng nghiệp
Chăn nuôi và ng nghiệp cũng đã đợc củng cố tốt lên bằng nhiều hình thức. Trớc hết, đó là việc phòng chống dịch bệnh đợc coi là quan trọng và góp phần củng cố sản xuất. Số lợng cho chăn ni đạt bình quân khoảng 33% trong đó 21% là đại gia súc, 12,% đối với lợn và gia cầm, chăn nuôi của nhân dân vẫn tiếp tục tăng lên trong mỗi năm nh: trâu tăng
lên 21,91% từ 35.367 con trong năm 2006 lên 43.119 con trong năm 2010; bò tăng lên 43,43% từ 33.035 con trong năm 2006 lên 47.383 con trong năm 2010, lợn tăng lên 55,53% từ 102.052con trong năm 2006 lên 158.727 con trong năm 2010; dê tăng lên 53,13% từ 15.892 con trong năm 2006 thành 24.336 con trong năm 2010; gia cầm tăng lên 88,53% từ 765.257 con trong năm 2006 thành 1.442.764 con trong năm 2010 [29].
Ngoài ra, sản xuất cá giống của nhà nớc đã phát triển đảm bảo nguồn cung cá giống cho xã hội, trong những năm qua cá giống đáp ứng đợc 34% nhu cầu trong tỉnh, tơng đ- ơng khoảng 18 triệu con. Đáp ứng giống vật nuôi và cây trồng trong tỉnh đạt 11.078 tấn/năm bình qn trên đầu ngời là 40 kg/ngời/năm, trong đó sản lợng sản xuất cá đạt khoảng 2.215 tấn/năm.
Sản xuất lơng thực của tỉnh trong 5 năm đạt kế hoạch đặt ra, cụ thể: sản xuất gạo có phần d thừa và gạo trở thành hàng hóa cũng tăng lên. Sản xuất thịt, cá, thực phẩm và các loại hoa quả cũng đạt khá đáp ứng cơ bản nhu cầu cho xã hội. Đó là thành cơng ban đầu cha đảm bảo tính bền vững của hệ thống sản xuất hàng hóa nơng nghiệp của tỉnh. Chẳng hạn, là cha tăng về số lợng và chất lợng của sản phẩm, củng cố và xây dựng kết cấu hạ tầng nông nghiệp và lâm nghiệp nhng cha vững chắc, cung cấp giống, cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp chế biến cha đồng bộ, cơ cấu sản xuất cha phát triển đồng đều.
Chăn ni và ng nghiệp cũng góp phần rất tích cực vào việc tổ chức thực hiện sản xuất hàng hóa, bằng đẩy mạnh số lợng các trang trại chăn ni của một số nhà đầu t trong từng năm gần đây. Chất lợng, sản lợng sản phẩm chăn nuôi cũng đạt khá.
Sản xuất và cung cấp thịt có sự phát triển ổn định, khơng hay xảy ra dịch bệnh, nuôi lợn ở khu vực ngoại thành đang phát triển tốt bởi vì ngời tiêu dùng chuyển sang sử dụng thịt lợn thay cho sự thiếu thịt gia cầm và trứng. (cấm nhập khẩu thịt lợn).
Sản phẩm hàng hóa của ngành chăn nuôi cũng tăng lên hàng năm đến năm 2010 đàn bị hàng hóa đạt khoảng 1.256 con, trị giá 3,768 tỷ kíp, xấp xỉ bằng 4,710 triệu đô la; đàn trâu khoảng 1.317 con, trị giá 5,268 tỷ kíp, xấp xỉ bằng 6,585 triệu đơ la; tổng giá trị về chăn ni (trâu, bị) là 9,04 tỷ kíp, xấp xỉ bằng 7,232 triệu đơ la. Cịn chăn ni kiểu trang trại có thể tổng hợp đợc từ chăn ni đại gia súc bị, trâu có khoảng 9 trang trại, với 1.346 con; ni lợn có 12 trang trại, với 3.280 con; nuôi dê 7 trang trại, với 942 con; nuôi gia cầm 7 trang trại, với 16.650 con; Trong đó trang trại ni gà giống cơng nghiệp 3 trang trại, với 8.540 con; ni gà thịt cơng nghiệp có 2 trang trại, với 5.582 con; ni vịt lấy trứng có 2 trang trại, với 2.528 con và ao ni cá có 90.79 ao, với diện tích 623 ha [29].
Về lâm nghiệp và lâm sản
Khai thác gỗ và lâm sản trong giai đoạn qua đã tập trung vào hệ thống quản lý và khai thác có kế hoạch, có các chính sách và quy định, quy chế, hớng dẫn riêng làm chỗ dựa cho
việc tổ chức thực hiện. Khai thác gỗ từ rừng tự nhiên đã từng bớc giảm xuống trong mỗi năm, đồng thời cũng đã thúc đẩy quan tâm vào việc trồng rừng để để chuyển bị cho khai thác và chế biến gỗ trong tơng lai. Khai thác gỗ phần lớn là tập trung vào sự cho phép khai thác ở khu vực xây dựng kết cấu hạ tầng của Nhà nớc và khu vực rừng sản xuất đã đợc kiểm tra của kiểm lâm. Cho đến nay nhà nớc đã đảm nhận và công bố thành lập các đơn vị trồng rừng sản xuất ở 7 huyện với 9 khu vực, có diện tích 220.695 ha. Trong đó, đã có kế hoạch phát triển rừng bền vững ở 3 huyện với diện tích 69.791 ha. Đồng thời, cũng đã phát triển rừng ở 3 khu vực có huyện Hun, huyện Beng và huyện Nga có diện tích khoảng 99.200 ha [29].
Hai là, thực trạng việc hình thành các vùng chun mơn hóa trong nơng nghiệp ở U Đụm Xay
Trong công tác quản lý nhà nớc đối với nông nghiệp, cũng nh trong việc định hớng chuyên mơn hóa sản xuất nông nghiệp của từng vùng, việc phân vùng kinh tế là việc phân chia lãnh thổ tự nhiên thành các vùng kinh tế kinh tế khác nhau.
Trong 5 năm qua đã hình thành việc kiểm kê phân chia vùng sản xuất nông nghiệp và lâm nghiệp thành 6 cụm bản. Trong thời gian tới sẽ làm thủ tục sử dụng đất cho các huyện đã đợc kiểm kê xong để giao đất giao rừng cho nhân dân quản lý và sử dụng với hơn 1.105.637 ha trong đó đất nơng nghiệp là 115.737 ha của 473 bản, 46.244 gia đình. Đã tiến hành kiểm kê và bố trí đất rừng để xây dựng kết cấu hạ
tầng, trong đó phần diện tích đất trồng cây cơng nghiệp đợc xác định là 19.314 ha.
Sự phân chia lãnh thổ tự nhiên thành vùng kinh tế dựa trên nhiều căn cứ, trong đó, thơng thờng các điều kiện tự nhiên đợc chú ý trớc tiên và đã hình thành các vùng chuyên canh lớn:
- Vùng chuyên canh cây lơng thực nhất là trồng lúa, diện tích trồng lúa có sự phát triển và tăng lên từ 11,398 ha trong năm 2006 lên 13,012 ha trong năm 2010, mức tăng 8,75%.
- Vùng trồng cây lấy gỗ hàng hóa, giai đoạn 2006-2010 đã đợc phát triển rộng rãi trong toàn tỉnh, với sự tham gia của các doanh nghiệp nhà nớc, t nhân, các tổ chức, nhân dân các dân tộc trong việc trồng cây lấy gỗ hàng hoá nh: Cây bạch đàn và cây gỗ tếch điển hình là 3 huyện phía Bắc của tỉnh(huyện na Mỏ, huyện La và huyện Xay), trồng cây trầm hơng ở huyện Xay, huyện Na, huyện Beng và huyện Hun, trồng cây cao su ở các huyện Na Mỏ, huyện La, huyện Xay, huyện Beng vầ huyện Hun. Nhà đầu t nớc ngồi cũng có xu hớng tăng lên nhất là các nhà đầu t đết từ Việt Nam và Trung Quốc họ đầu t vào trồng cây công nghiệp ở các huyện trong tỉnh.
- Vùng trồng cây cao su cũng đợc phát triển rộng rãi trên địa bàn tỉnh, trong đó có sự đầu t của nớc ngoài và t nhân trong tỉnh lấy cao su để chế biến và xuất khẩu. Hiện nay, tồn tỉnh có 17.256 ha diện tích trồng cây cao su, trong đó có 3 cơng ty trồng cây cao su, nh công ty của Việt Nam và Chiên phong, Chiên Ta Ly Trung Quốc, và diện tích tơ nhợng đất đai 7.229 ha phần cịn lại là của nhân dân trồng. Trong
đó huyện trồng cây cao su đợc nhiều nhất là huyện xay 5.517 ha, sau đó là huyện Hun 4.178 ha, huyện Na Mỏ 2.854 ha và các huyện khác [29].
- Các vùng chăn nuôi, đã tập trung vào thúc đẩy sản xuất khai thác thế mạnh của từng vùng nh:
+ Vùng đồng bằng theo sông go và sông beng: đã tập trung vào thúc đẩy nuôi lợn, gia cầm và cá kiểu trang trại nhỏ để đáp ứng tiêu dùng nội bộ và làm hàng hóa xuất khẩu. Mở rộng đầu t của các thành phần kinh tế, có chính sách hỗ trợ về tín dụng, u đãi về thuế nhập khẩu về giống và thức ăn chăn ni để phát triển sản xuất hàng hóa.
+ Vùng chăn ni đại gia súc (trâu, bò) ở cao nguyên và tây nguyên tạo hàng hóa mũi nhọn xuất khẩu, đồng thời kết hợp với phát triển chăn nuôi gia súc nhỏ và các loại cá để đáp ứng cho thị trờng ở thành thị, phát triển trang trại sản xuất đi đôi với việc tổ chức sản xuất hộ gia đình, kết nối với thị trờng, lấy chăn nuôi làm nghề ổn định để giảm phá rừng làm rẫy và giải quyết sự nghèo nàn [29].
Ba là, tỷ trọng hàng hóa trong sản phẩm nơng nghiệp ở U
Đụm Xay
Trong suốt giai đoạn 5 năm qua, trên địa bàn tỉnh đã thúc đẩy và khuyến khích sản xuất lơng thực, lâm sản hàng hóa và tiến hành quản lý lâm nghiệp theo hớng bền vững. Quá trình sản xuất nông nghiệp đã tiến hành theo chiến lợc và kế hoạch của ngành nông nghiệp và lâm nghiệp theo 4 mục tiêu và 13 biện pháp đã đặt ra nhất là đã đạt đợc mục tiêu phấn đấu thực hiện Nghị quyết XI của Đảng cũng nh kế hoạch phát triển kinh tế- xã hội 5 năm của tỉnh đã xác
định trong Hội nghị Đảng ủy lần thứ VII về phát triển nông nghiệp và lâm nghiệp, đã đạt mức tăng trởng 4,6%/năm vợt so với kế hoạch đặt ra (3-3,5%).
Trong giai đoạn 2006-2010 sản xuất nơng nghiệp hàng hóa tiếp tục đẩy mạnh. Phân tích theo giá trị hàng hóa cả tỉnh có khoảng 68.453.320 USD, trong đó giá trị hàng hóa đã đợc lu thơng trong tỉnh là 31.231.410 USD và xuất khẩu 37.221.910 USD (bình qn giá trị hàng hóa trong tỉnh đạt 6.246.282 USD/năm, xuất khẩu đạt 7.444.382 USD/năm), hàng hóa xuất khẩu chủ yếu là các loại ngũ cốc nh ngô, lạc, gạo, lâm sản và các chế phẩm cho chăn nuôi ở các huyện. Chăn nuôi cá đang đợc mở rộng phần lớn là ni trong gia đình và trang trại đang là ni kiểu cơng nghiệp quy mô lớn trong tơng lai, đối với khai thác gỗ từ tự nhiên là thực hiện trong lĩnh vực đúng dự án xây dựng nh: lĩnh vực thủy lợi, dây điện, lĩnh vực công nghiệp... [31].
Sản xuất nông nghiệp và sản lợng nông sản hàng hóa tăng lên tơng đối, ngày càng phong phú và đa dạng hơn, đáp ứng nhu cầu tiêu dùng nội bộ, từng bớc vơn ra thị trờng nớc ngoài. Sản xuất lơng thực ngày càng phát triển, U Đôm Xay đã tập trung vào cây trồng, vật ni, chuyển đổi cơ cấu sản xuất, xử lý các tình huống phức tạp do thời tiết gây ra. Tăng năng lực và mở rộng diện tích, áp dụng tiến bộ khoa học công nghệ vào sản xuất, nhất là giống và quy trình thâm canh nên đã cải thiện nhanh tốc độ tăng trởng. Điểm nổi bật là sản xuất lúa tăng nhanh và ổn định nó thể hiện ở bảng 2.1.
Hạng mục 2006 2007 2008 2009 2010 Lúa mùa Diện tích (ha) Năng suất(tấn/ha) Sản lợng (tấn) 11.398 3.2 38.957 12.270 3.49 48.389 12.740 4.29 53.068 12.515 3.86 48.294 13.012 3.90 53.501 Lúa chiêm Diện tích (ha) Năngsuất (tấn/ha) Sản lợng (tấn) 289 3.89 1.279 418 4.04 1.690 394 4.06 1.579 626 4. 13 2.251 589 3.98 1.686 Lúa vùng Trung du Diện tích (ha) Năng suất(tấn/ha) Sản lợng(tấn) 15.216 1.71 25.984 9.501 1.69 16.054 12.607 1.61 18.591 11.446 1.57 17.778 11.265 1.64 15.173 Tổng Diện tích (ha) Năng suất(tấn/ha) Sản lợng (tấn) 26.903 8.80 66.220 22.189 9.22 66.133 25.741 10.5 73.238 24.587 9.56 68.278 24.866 9.52 76.360
Nguồn: Sở Nơng nghiệp và Lâm nghiệp tỉnh U Đôm Xay.
Qua bảng 2.1 trên cho thấy: Về diện tích lúa mùa, lúa chiêm và lúa vùng Trung du đều tăng dần: lúa mùa từ 11.398 ha năm 2006 tăng lên dần dần 13.012 ha trong năm 2010; lúa chiêm tăng từ 289 ha năm 2006 lên 626 ha nhng đến năm 2010, lại giảm xuống còn 589 ha và lúa vùng Trung du bị giảm xuống từ 15.216 ha năm 2006 xuống còn 11.265 ha năm 2010. Về năng suất cũng đã tăng rõ rệt: lúa mùa từ 3.2 tấn/ha năm 2006 lên 3.90 tấn/ha năm 2010 và 4.1 tấn/ha trong năm 2011; lúa chiêm từ 3.89 tấn/ha năm 2006 lên 3.98 tấn/ha năm 2010; lúa vùng Trung du từ 1.71 tấn/ha năm 2006 lại giảm xuống còn 1.64 tấn/ha năm 2010. Về sản lợng lúa mùa cũng tăng nhanh từ 38.957 tấn năm 2006 lên 73.587 tấn năm 2010 và năm 2011 cũng tăng lên mức 76.360 tấn, lúa chiêm từ 1.279 tấn năm 2006 lên 1.686 tấn năm 2010. Nhìn chung, cả diện tích, năng suất và sản lợng của lúa đều tăng, nhng tăng với tốc độ rất chậm do sự thay đổi của khơng khí, xuất hiện dịch bệnh, bị lũ lụt, hạn
hán nó ảnh hởng trực tiệp đến sản xuất lúa làm cho diện tích trồng lúa một số năm bị thiệt hại. Nặng nề hơn nữa là một số cơng trình hạ tầng sản xuất nhất là hệ thống thủy lợi bị phá hại từ thiên tai làm cho việc cung ứng nớc không thuận lợi.
Ngồi lúa vẫn cịn các loại thực phẩm khác cũng có bớc tăng trởng đáng kể trong từng năm đợc thể hiện ở bảng 2.2:
Bảng 2.2: Sản lợng một số cây trồng khác Đơn vị: tấn Hạng mục 2006 2007 2008 2009 2010 Ngô cứng 94.540 128.000 117.955 131.488 131.669 Ngô ngọt 660 477 201 982 1.757 Đậu nành 1.485 1.578 1.923 1.237 2.276 Đậu xanh 119 139 148 124 153 Khoai sắn 10.835 31.835 10.630 1.340 16.950 Lạc 1.233 1.460 1.255 466 1.826 Mía 4.066 6.028 10.343 1.420 48.865 Bông 135 141 132 155 143 Thuốc lá 310 451 492 519 1.019 Y dĩ 1.197 1950 3.263 2.487 2.384 Đậu phụng 716 698 971 1.136 1.052