Chính sách đào tạo

Một phần của tài liệu Phát triển nông nghiệp hàng hóa ở tỉnh u đôm xay, cộng hòa dân chủ nhân dân lào (Trang 138 - 147)

1. Dân số (ngời) 2 GDP (tỷ kíp)

3.2.6.7. Chính sách đào tạo

Tăng cờng đào tạo đội ngũ cán bộ các loại cho phát triển nông nghiệp tập trung đào tạo cán bộ chuyên trách cao cấp, đại học ngành trồng trọt, chăn nuôi quản lý kinh tế nông nghiệp cho cán bộ ngành nông nghiệp và cán bộ lãnh đạo cơ sở. Đến năm 2015 cán bộ lãnh đạo chính quyền cấp huyện, cấp cụm bản của tỉnh U Đơm Xay phải có trình độ đại học hoặc cao cấp kỹ thuật nông nghiệp trở lên, cần tăng cờng

đào tạo và bố trí cán bộ khoa học kỹ thuật quản lý nông nghiệp cho cấp huyện, cấp cụm bản và tổ chức kinh tế. Có chính sách khuyến khích cán bộ khoa học kỹ thuật về cơng tác ở huyện cụm bản, các cơ sở kinh tế, đồng thời với kế hoạch bồi dỡng. Sở nơng nghiệp và lâm nghiệp sẽ có kế hoạch luân chuyển cán bộ khoa học kỹ thuật xuống cơ sở để giúp cơ sở phát triển nông nghiệp.

Tăng cờng đào tạo dạy nghề và nâng cao kiến thức làm ăn cho nông dân, trớc mắt đẩy mạnh công tác khuyến nông, khuyến ng, khuyến lâm, phổ cập kỹ thuật cho nông dân. Từng bớc mở các trung tâm dạy nghiề ở tỉnh, huyện nhằm đáp ứng chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hớng cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa nơng nghiệp nơng thơn. Chú trọng đào tạo nghiề cơ khí, cơng nghệ chế biến, các nghề truyền thống, điện dân dụng…

Tăng cờng hiệu quả chính sách xã hội ở nơng thơn. Chính sách xã hội ở nơng thơn cần phải nhấn mạnh một số nội dung chủ yếu sau đây:

Một là, phải thực hiện tốt chơng trình của quốc gia và

của tỉnh về xóa đói giảm nghèo.

Hai là, thực hiện chính sách dân số, lao động việc làm;

thực hiện sự sinh đẻ phải có kế hoạch, đi đơi với việc vận động, giáo dục cần có sự đầu t và những biện pháp nhằm hạn chế tỷ lệ sinh đẻ ở nông thơn, góp phần xóa đói giảm nghèo.

Ba là, phát huy dân chủ và bảo đảm công bằng xã hội ở

nông thôn: quan tâm hơn những đối tợng thuộc diện chính sách ở nơng thôn; đối tợng hởng chế độ bảo hiểm xã hội cho

ngời nghèo (hu trí, mất sức lao động), đặc biệt là ở vùng kinh tế khó khăn, vùng sâu,vùng xa.

Bốn là, xây dựng kết cấu hạ tầng (cơng trình thủy lợi, nớc

sinh hoạt, giao thông, điện…) để phục vụ yêu cầu của sản xuất, đời sống, giao lu hàng hóa thuận lợi, làm cho nông thôn trở thành thị trờng rộng lớn của cơng- nơng nghiệp. Phát triển các cơng trình phúc lợi cơng cộng, cải thiện điều kiện ăn ở, đi lại, học tập, chữa bệnh của dân c ở nông thôn. phát huy những truyền thống tốt đẹp, tính cộng đồng, bài trừ những thủ tục mê tín dị đoan, tệ nạn xã hội…xây dựng nông thôn văn minh, dân chủ, công bằng.

Năm là, tạo mọi điều kiện để các hộ nơng dân đều có

cơ hội tiếp cận nhanh hơn và rộng hơn với sản xuất hàng hóa và kinh tế thị trờng. Phải triệt để khắc phục tâm lý trơng chờ, ỷ lại, hẹp hịi, đố ky, bảo thủ cầu toàn quá đáng, tạo ra một phong cách dân chủ, kỷ cơng, thói quen dám nghĩ, dám làm, năng động và sáng tạo, nhanh nhạy nắm bắt thị trờng, biết tận dụng lợi thế tuyệt đối và lợi thế so sánh trong phát triển kinh tế, từ đó mà quan tâm hơn đến năng suất, chất lợng, hiệu quả, sử dụng hợp lý các nguồn lực cho sự phát triển toàn diện kinh tế xã hội nông nghiệp nông thôn.

Thực tiễn sản xuất luôn luôn biến động, điều kiện kinh tế - xã hội khơng ngừng thay đổi, các chính sách của nhà nớc đối với sản xuất nơng sản hàng hóa cũng phải thờng xuyên bổ sung và hồn thiện, tạo mơi trờng và điều kiện thuật lợi cho sản xuất và lu thơng nơng sản hàng hóa phái triển. Cuối cùng, điều quan trọng hơn là phải quan tâm tổ chức thực hiện tốt các chính sách, biến nó thành hiện thực. Đây chính

là mặt yếu của chúng ta trong thời gian qua, cần đợc khắc phục sớm.

Kết luận

Phát triển nơng nghiệp hàng hố là vấn đề quan trọng

không những trong nhận thức lý luận mà cịn có ý nghĩa lớn trong thực tiến phát triển kinh tế - xã hội cả trớc mắt và lâu dài. Phát triển nơng nghiệp hàng hố có ý nghĩa quyết định trong q trình đẩy nhanh cơng cuộc cơng nghiệp hố, hiện đại hoá đất nớc, mà trớc hết là cơng nghiệp hố, hiện đại hố nông nghiệp, nông thôn của nớc ta. Nó đáp ứng nhu cầu lơng thực, thực phẩm cho đời sống xã hội, nguyên vật liệu cho công nghiệp chế biến, nơng sản hàng hố xuất khẩu, làm tăng dự trữ của nhà nớc, nâng cao thu nhập và mức sống cho nơng dân, làm thay đổi phong cách trì trệ, tạo ra sự khôn ngoan, năng động của ngời nơng dân, góp phần to lớn vào sự ổn định kinh tế - xã hội, tao nên những biến đổi sâu sắc trong nơng nghiệp, nơng thơn. Ngồi ra, trên cơ sở phát triển nông nghiệp hàng hoá mà dần dần nâng cao năng suất lao động, năng suất đất đai, tạo điều kiện cho phát triển và chuyển đổi cơ cấu kinh tế nông nghiệp, nông thôn, làm cho phân công lao động xã hội trong nông nghiệp sâu sắc hơn.

Tỉnh U Đơm Xay là một tỉnh có nhiều tiềm năng, thế mạnh để phát triển hàng hoá nh: đất đai, khí hậu, lao động, ngành nghề ….phong phú đa dạng. Nhng suốt một thời gian qua, nền nông nghiệp tỉnh U Đơm Xay tuy có những chuyển biến nhất định, song về cơ bản vẫn là nền

nông nghiệp nhỏ, sản xuất nơng nghiệp mang nặng tính chất tự cấp tự túc, thuần nông và độc canh cây lúa. Nhng do Đảng và Nhà nớc Lào đã có nhiều chủ trơng, chính sách nhằm thúc đẩy sản xuất nơng sản hàng hố phát triển và Đảng bộ tỉnh U Đơm Xay đã áp dụng sáng suốt với điều kiện cụ thể của tỉnh. Cho nên đến nay, nền sản xuất nông sản hàng hố đã có một bớc tiến mới. Điều này đợc thể hiện trên nhiều mặt nhng nội bật nhất là tỷ suất và khối lợng nơng sản ngày càng tăng lên, có thể cải thiện và đổi mới sản xuất trong nông nghiệp, nông thôn, tạo ra một cuộc cách mạng mới trong tổ chức quản lý, phân phối thu nhập. Thể chế kinh tế thị trờng đã từng bớc đợc xác lập và hoàn thiện, hình thức tổ chức sản xuất, hệ thống thị trờng đã có nhiều khởi sắc, theo đó sức sản xuất trong nơng nghiệp đợc khởi dậy, sử dụng và phát triển có hiệu quả hơn.

Song nhìn chung nông nghiệp ở Cộng hoà dân chủ nhân dân Lào nói chung và ở tỉnh U Đơm Xay nói riêng vẫn là một nền nơng nghiệp sản xuất nhỏ, cơ cấu ngành và cơ cấu vùng trong sản xuất nơng nghiệp cịn mất cân đối, phát triển không đều giữa các vùng; chất lợng hàng hố nơng sản cha đáp ứng đợc u cầu địi hỏi của thị trờng; thị trờng nơng sản hàng hố có sự phát triển nhng cịn non, cịn manh mún, sức tiêu thụ còn thấp; vốn đầu t vào phát triển nông nghiệp cha nhiều; cơ sở hạ tầng và cơ sở vật chất kỹ thuật trong nơng nghiệp cịn lạc hậu. Nhìn chung ở tỉnh U Đơm Xay cha khai thác và phát triển hết tiềm năng về nông nghiệp của tỉnh.

Vấn đề cấp bách đặt ra là phải đẩy nhanh quá trình phát triển nền nơng nghiệp hàng hố. Để đẩy nhanh nhịp độ phát triển nền nông nghiệp hàng hố trong những năm tới ở tỉnh U Đơm Xay cần phải thực hiện động bộ các giải pháp chủ yếu nh: xây dựng hộ nông dân thật sự trở thành đơn vị sản xuất hàng hoá, gắn liền với đổi mới triệt để nội dung và hình thức của doanh nghiệp nơng nghiệp Nhà nớc; nâng cao và hoàn thiện cơ sở vật chất kỹ thuật trong nông nghiệp và kết cấu hạ tầng sản xuất ở nông thôn; mở rộng và phát triển đồng bộ các loại thị trờng ở nơng thơn. Đó là những vấn đề đặt ra và đợc giải quyết trong luận văn này.

Danh mục tài liệu tham khảo * Tài liệu tiếng Việt

1. Bua Khong Nammavông (2001), Vai trị của nơng nghiệp

chế biến nông sản và dịch vụ đối với sự phát triển nền nơng nghiệp hàng hóa ở CHDCND Lào, Học viện

Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội.

2. Đào Đức Dật (1999), Phát triển nơng nghiệp hàng hóa ở

huyện Mê Linh trong q trình cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa, Luận văn thạc sĩ kinh tế, Học viện Chính trị

quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội.

3. Đng Chăn Năn Tha (2011), Phát triển nơng nghiệp hàng

hóa ở CHDCND Lào, Luận văn thạc sĩ kinh tế, Học viện

Chính trị - Hành chính Quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội. 4. V.I.Lênin (1997), Tồn tập, tập 3, Nxb Tiến bộ, Mátxcơva. 5. C.Mác - Ph.Ăngghen (1993), Tồn tập, tập 3, Nxb Chính trị

quốc gia, Hà Nội.

6. C.Mác - Ph.Ăngghen (1995), Toàn tập, tập 5, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.

7. Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, tập 10, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.

8. Đào Công Nhanh (2000), Phát triển kinh tế hàng hóa ở

tỉnh Kiên Giang Luận văn thạc sĩ kinh tế, Học viện

Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội.

9. Phôm Ma (2002), Phát triển nông nghiệp hàng hóa ở

tỉnh Khăm Muộn, luận văn thạc sĩ kinh tế, Học viện

10. Quốc hội nớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2004),

Luật về nông nghiệp, Nxb Bộ Nông nghiệp, Hà Nội.

11. Lê Hữu Thuận (2007), Phát triển nơng nghiệp hàng hóa ở

tỉnh Hà Tĩnh, Luận văn thạc sĩ kinh tế, Học viện Chính

quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội.

12. Lê Bích Thủy (2009), Phát triển nơng nghiệp hàng hóa ở

tỉnh Lào Cai, Luận văn thạc sĩ kinh tế, Học viện Chính

trị - Hành chính Quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội.

13. Nguyễn Thị Minh Trang (2000), Phát triển nông nghiệp

hàng hóa ở đồng bằng sơng Cửu Long - Thực trạng và giải pháp, Luận văn thạc sĩ kinh tế, Học viện Chính trị

quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội.

14. Vấn đề nông nghiệp, nông dân, nông thôn, kinh nghiệm Việt Nam, kinh nghiệm Trung Quốc (2009), Nxb Chính

trị quốc gia, Hà Nội.

* Phần tài liệu tiếng Lào (đã dịch sang tiếng Việt) 15. Bộ Nông nghiệp và Lâm nghiệp (2011), Báo cáo tổng

kết Nông nghiệp và Lâm nghiệp 5 năm lần thứ VI (2006-2010), Hội nghị nông nghiệp và lâm nghiệp toàn quốc năm 2011, 12-14 tháng 1 năm 2011.

16. Đảng bộ tỉnh U Đôm Xay (2000), Văn kiện Đảng bộ lần thứ

V.

17. Đảng bộ tỉnh U Đôm Xay (2005), Văn kiện Đảng bộ lần thứ

VI.

18. Đảng bộ tỉnh U Đôm Xay (2010), Văn kiện Đảng bộ lần thứ

VII.

19. Đảng Nhân dân cách mạng Lào (2001), Văn kiện Đại hội

20. Đảng Nhân dân cách mạng Lào (2006), Văn kiện Đại hội

đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, Nxb Viêng Chăn.

21. Đảng Nhân dân cách mạng Lào (2011), Văn kiện Đại hội

đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb Viêng Chăn.

22. Kay Sỏn Phôm Vi Hản (1987), Tuyển tập, quyển 2, Nxb Nhà nớc, Thủ đô Viêng Chăn.

23. Kay Sỏn Phôm Vi Hản (1997), Tuyển tập, quyển 3, Nxb Nhà nước, Thủ đô Viêng Chăn.

24. Ngành Khuyến khích nơng nghiệp, Sở Nơng lâm nghiệp tỉnh U Đôm Xay, Báo cáo tổng kết về khuyến khích

nơng nghiệp và lâm nghiệp 2006-2010 và phơng hớng kế hoạch năm 2011-2015.

25. Ngân hàng Phát triển nông nghiệp chi nhánh tỉnh U Đôm Xay, Thống kê tin dụng nông nghiệp cho nông dân

(2006 - 2010).

26. Ngân hàng chính sách chi nhánh tỉnh U Đôm Xay, Thống

kê tin dụng nông nghiệp cho nông dân (2006 - 2010).

27. Quốc hội nớc Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào (2007),

Luật đất đai năm 2007, Nxb Bộ Chính sách và kiểm

tra sử dụng đất đai, cơ quan quản lý đất đai quốc gia.

28. Sở Kế hoạch và Đầu t tỉnh U Đôm Xay, Tổng kết việc tổ

chức thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội 5 năm (2006-2010) và kế hoạch 5 năm (2011- 2015).

29. Sở Nông lâm nghiệp tỉnh U Đôm Xay, Tổng kết việc tổ

chức thực hiện kế hoạch phát triển nông nghiệp 5 năm (2006- 2010).

30. Sở Nông lâm nghiệp tỉnh U Đôm Xay, Chiến lợc, chính

sách và biển pháp phát triển nông nghiệp 5 năm (2010- 2015).

31. Sở Công - Thơng tỉnh U Đôm Xay, Thống kê xuất khẩu

hàng nông lâm sản từ (2006-2010).

32. Sở Kế hoạch và Đầu t tỉnh U Đôm Xay, Phơng hớng, kế

hoạch phát triển kinh tế - xã hội 5 năm lần thứ VII (2011 - 2015).

33. Sở Kế hoạch và Đầu t tỉnh U Đôm Xay, Tổng kết việc tổ

chức thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội 1 năm (2010-2011) và kế hoạch 1 năm (2011- 2012).

34. Sở Nông lâm nghiệp tỉnh U Đôm Xay, Tổng kết việc tổ

chức thực hiện kế hoạch phát triển nông nghiệp 1 năm (2010- 2011).

35. Uỷ ban nhân dân tỉnh U Đôm Xay (2010), Báo cáo tình

hình kinh tế - xã hội, giai đoạn 2006- 2010 và kế hoạch phát triển 2011-2015.

Một phần của tài liệu Phát triển nông nghiệp hàng hóa ở tỉnh u đôm xay, cộng hòa dân chủ nhân dân lào (Trang 138 - 147)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(147 trang)
w