Tình hình phát triển dịch vụ đầu vào và đầu ra cho sản xuất nông nghiệp, nông thôn tỉnh U

Một phần của tài liệu Phát triển nông nghiệp hàng hóa ở tỉnh u đôm xay, cộng hòa dân chủ nhân dân lào (Trang 70 - 75)

Đôm Xay

Một là, dịch vụ cung ứng vật t nông nghiệp.

Trong giai đoạn 2006 - 2010 để đảm bảo ổn định lơng thực, Nhà nớc đã tổ chức lại hệ thống sản xuất bằng cách ứng dụng khoa học - công nghệ tiết kiệm nớc; củng cố đầu vào nơng nghiệp (giống, phân bón và máy móc) theo hớng hợp lý và hiệu quả. Để đảm bảo giống và vật ni tỉnh đã tích cực củng cố và phục hồi các trung tâm nghiên cứu thuộc tỉnh. Trong đó có 3 trung tâm nghiên cứu ở các công sở mạng lới khác. Đi đôi với việc củng cố các sở chức năng thuộc tỉnh và các ngành thuộc huyện, hiện nay có trạm nghiên cứu nơng nghiệp gắn với làm dịch vụ ở 7 huyện trên tỉnh. Trong đó, có 2 trạm nghiên cứu giống cá ở 1 huyện, trạm nghiên cứu con giống ở 2 huyện, trạm nghiên cứu cây ăn quả có ở 3 huyện, trạm nghiên cứu thực phẩm rau có ở 2 huyện, 2 cụm bản.

Qua việc củng cố và phục hồi các trung tâm nghiên cứu và sở chức năng đã tạo ra khả năng sản xuất giống lúa đáp ứng cơ bản nhu cầu sản xuất, cụ thể, giống lúa (BS) đạt khoảng 14 tấn, giống lúa R1 đạt hơn 56 tấn, R2 đạt hơn 73 tấn và R3 đợc khoảng 130 tấn. Ngoài các trung tâm nghiên cứu của nhà nớc cịn có nhiều dự án và các thành phần kinh tế khác

tham gia các kinh doanh sản xuất giống lúa có chất lợng R2, ớc 247 tấn và cơ bản các thành phần kinh tế ngoài nhà nớc tham gia sản xuất giống lúa đáp ứng đợc 1/3 nhu cầu của tỉnh, ớc tính khoảng 1.500 tấn mỗi năm, phần lớn là giống có chất lợng cao.

Do đảm bảo về giống nh vậy, nên sử dụng giống lúa mới hoặc giống tốt chiếm đến 70% còn 30% là sử dụng giống truyền thống. Trong lĩnh vực lúa mùa nếu so với năm 2006 sử dụng giống lúa mới tăng gấp 2 lần. Trong đó, chiếm 85% là giống lúa nếp và 15% giống tẻ. Việc cải thiện giống cũng đợc củng cố, nhờ đó đã nâng cân bò từ 160 kg lên 250-270 kg bằng cách làm lai tạo giống và lựa chọn giống tốt. Hiện nay có khả năng sản xuất giống bò đợc khoảng 70 con/năm, mức này cha đáp ứng hiện tại của tỉnh. Các trạm sản xuất giống lợn của nhà nớc có khả năng đáp ứng khoảng 1.300 con/năm, còn các trang trại trên địa bàn tỉnh có khả năng đáp ứng giống lợn vào khoảng 1.750 con/năm, trong đó, giống lợn ni để lấy thịt khoảng 3.050 con/năm, con số này chỉ đáp ứng đợc một nửa nhu cầu của địa phơng. Giống gia cầm đợc đáp ứng ở mức khoảng 4.000 con gà/năm, trong đó giống gà thịt khoảng 3.000 con/năm. Hiện nay, có 2 trạm sản xuất giống cá và thú nớc của nhà nớc và t nhân, đáp ứng 30% giống cá cho nông dân nuôi và đáp ứng giống cá nuôi để lấy thịt khoảng 100.000 con/năm hoặc 60% của nhu cầu trong mỗi năm. Ngồi những việc đã nói trên nhà nớc và ngành liên quan đã tập trung và thúc đẩy sản xuất và đáp ứng thức ăn chăn nuôi, nhng thấy rằng việc này cha phát triển nhiều, bình quân sản xuất đợc khoảng 1.500-2.000 tấn/năm so với nhu

cầu bình quân là 3.360 tấn/năm. Bởi vì cơ sở vất chất kỹ thuật ngành này còn yếu và đang trong giai đoạn bắt đầu củng cố bằng thu hút sự giúp đỡ và đầu t của t nhân cả trong và ngồi nớc.

Phân bón là một nhân tố để nâng cao năng suất, mỗi năm tỉnh cần khoảng 2.000 tấn phân bón hóa học và khoảng 3.000 tấn phân bón vi sinh, trong khi sản xuất của các xí nghiệp thực tế chỉ đạt 500-700 tấn, mặc dù đã xây dựng mạng lới dịch vụ phân bón nhng dịch vụ phân bón cả về chất lợng và số lợng cha tốt. Nên địa phơng đã phải đã nhập khẩu một số phân bón từ nớc ngồi, chỉ có 1/3 của nơng dân trong tỉnh đợc cung ứng phân bón phục vụ sản xuất, cịn 40% thỉnh thoảng mới có phân bón để sử dụng cho sản xuất, và còn lại khơng có phân bón để sử dụng trong sản xuất. Bởi vì, phân bón có giá q đắt. Lợng phân bón đợc sử dụng trong sản xuất khoảng 100 kg/hộ gia đình/năm. Nếu tính theo diện tích ruộng chỉ khoảng 1 ha/gia đình, Tỷ lệ sử dụng phân bón hóa học chỉ khoảng 50-100 kg/ha, so với Việt Nam, Thái Lan và Trung Quốc (400- 500 kg/ha) là rất ít. Nhng so với năm 2006 việc sử dụng phân bón đã nhiều hơn (15 kg/ha). Cơ bản nông dân vẫn dùng phân bón tự nhiên trong sản xuất, họ dùng khoảng 500-700 kg/gia đình, nhất là các huyện miền núi chỉ dùng 100-200 kg/gia đình thậm chí có một số gia đình khơng sử dụng phân bón trong sản xuất. Việc sử dụng máy móc nơng nghiệp cịn thấp, dù là đã có chính sách miễn thuế, song

hiện tỉnh U Đơm Xay mới có 25% nơng dân sử dụng máy móc nào đó vào sản xuất. Trong đó, 20% sử dụng máy cày và 5% sử dụng máy cày thô sơ. Khoảng 3% nông dân sử dụng máy bơm nớc để phục vụ sản xuất lúa và thực phẩm hàng hóa [29].

Hai là, dịch vụ thủy lợi cho nơng nghiệp

Để đảm bảo cung cấp nớc cho sản xuất nông nghiệp hàng hóa và nâng cao đời sống của nhân dân. Trong những năm qua nhà nớc đã quan tâm đến việc phát triển xây dựng hệ thống thủy lợi để cung cấp nớc cho sản xuất nơng nghiệp tồn tỉnh. Tính đến năm 2009-2010 tồn tỉnh có 1.768 dự án về thủy lợi và có khả năng cung cấp nớc cho diện tích sản xuất đợc khoảng 14.852 ha, nhng trong mùa ma và mùa khô chỉ đợc 10.799 ha. Nhà nớc và ngành liên quan đã tập trung vào công việc chống khô - lũ lụt, đã xây dựng và sửa chữa hệ thống thủy lợi và máy bơm nớc đã bị thiệt hại từ lũ lụt với 124 dự án, trên địa bản 7 huyện cuả tỉnh. Tạo sức mạnh cho hộ sử dụng nớc, củng cố cơ chế quản lý và tạo sức mạnh cho cán bộ ngành thủy lợi cấp tỉnh, cấp huyện có tri thức, có phơng cách và biện pháp trong việc quản lý hệ thống thủy lợi xuống thúc đẩy khuyến khích và tập huấn cho nông dân. Đồng thời, cũng đã xác định biện pháp trong việc quản lý thủy lợi và thờng xuyên đánh giá các dự án thủy lợi để có khả năng đảm bảo cung cấp nớc cho sản xuất nông nghiệp. Trong thời gian qua cơ bản đã cung cấp đủ nớc cho diện tích sản xuất nơng nghiệp (xem bảng 2.4).

Bảng 2.4: Diện tích đợc cung cấp nớc cho sản xuất

Tên huyện Diện tích cung cấp nớc (ha) 2006 2007 2008 2009 2010 Xay 2.316 2.106 1.974 1.859 1.816 Na Mỏ 1.184 1.342 1.582 1.964 1.843 La 973 1.094 1.420 1.467 1.421 Nga 1.190 1.373 1.480 1.429 1.362 Beng 1.553 1.473 1.637 1.361 945 Hun 2.170 2.214 2.297 2.364 2.231 Pak Beng 568 639 925 1.231 1.172 Tổng 9.954 10.241 11.315 11.965 10.799

Nguồn: Sở Nông nghiệp và Lâm nghiệp tỉnh U Đôm Xay.

Qua bảng trên cho thấy, diện tích cung cấp nớc ở các huyện có xu hớng giảm xuống nh huyện beng giảm xuống từ 1.553 ha năm 2006 xuống còn 945 năm 2010, bởi vì bị ảnh hởng của thiên tai làm cho một số cơng trình thủy lợi và máy bơm bị h hỏng nặng.

Ba là, dịch vụ tiêu thụ hàng nông sản

Hoạt động tiêu thụ nơng sản thì thị trờng tiêu thụ là nhân tố quyết định cơ cấu chủng loại và quy mô sản xuất. Sản phẩm nông sản của U Đôm Xay đợc tiêu thụ chủ yếu qua các kênh nh cung cấp nguyên liệu cho các nhà máy chế biến, cho các doanh nghiệp kinh doanh hàng nông sản thực phẩm, hệ thống các chợ nông thôn và một lợng thông qua các doanh nghiệp kinh doanh hàng nông sản thực phẩm. Với U Đơm Xay, ngồi việc tiêu thụ trong tỉnh thì thị trờng ngồi tỉnh và n- ớc ngồi có một vai trị quan trọng trong tiêu thụ nơng sản hàng hóa cho nơng dân.

Trong những năm qua, Nhà nớc đã có chính sách về giá cả một số quy chế để bảo lãnh giá cả sản phẩm nông nghiệp rất rõ rệt. Nhà nớc bảo lãnh giá cả thấp nhất đối với một số

hàng nông nghiệp cần thiết cho đời sống của nhân dân, trong trờng hợp cần thiết nhà nớc sẽ thu mua các sản phẩm nông sản để đảm bảo giá cả ổn định nhất là trong vụ thu hoạch. Ngồi ra, nhà nớc đã tìm cách chống ép giá hàng nơng sản, điều đó là để bảo vệ lợi ích cho ngời sản xuất và ngời tiêu dùng. Đồng thời, nhà nớc cũng có chính sách mua-bán hàng hóa trong giá cả thống nhất với nhau giữa ngời mua và ngời bán. Nhà nớc đã có chính sách về thị trờng bán sản phẩm nông nghiệp nh: thị trờng nông nghiệp phải mở rộng bằng nhiều hình thức, nhiều trình độ trong tỉnh ngồi tỉnh và nớc ngoài để làm nơi tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp; thành lập công ty xuất khẩu sản phẩm nông nghiệp để trực tiếp hợp đồng mua-bán với nông dân. Khuyến khích và tạo điều kiện thuận lợi cho nhân dân trong việc lu hành sản phẩm của mình, kể cả tìm thị trờng xuất khẩu, phát triển thị trờng lu hành sản phẩm về nông nghiệp ở nông thôn cũng nh các thành thị trong tỉnh và ngồi tỉnh. Cung cấp thơng tin về thị trờng và hớng dẫn nhân dân, doanh nghiệp làm chủ động trong việc xuất khẩu, chẳng hạn nh: xuất khẩu sang thị trờng Việt Nam, Trung Quốc, Thái Lan đặc biệt là ngơ, đậu tơng và mía...

2.2.1.5. Thực trạng kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hộiphục vụ sản xuất nông nghiệp, nông thôn ở tỉnh U

Một phần của tài liệu Phát triển nông nghiệp hàng hóa ở tỉnh u đôm xay, cộng hòa dân chủ nhân dân lào (Trang 70 - 75)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(147 trang)
w