1. Dân số (ngời) 2 GDP (tỷ kíp)
3.2.6.2. Chính sách đất đa
Sự phát triển kinh tế nông nghiệp gắn liền với tập trung tích tụ đất đai, nhng đất đai là nguồn tài nguyên quý giá của đất nớc, cần cho nhiều nhu cầu của xã hội và về cơ bản không thể mở rộng. Do đó, việc xác định chính sách đất đai và việc quản lý đất đai đối với nông nghiệp là hết sức quan trọng.
Trớc hết phải giải quyết đúng đắn mỗi quan hệ giữa quyền sở hữu và quyền sử dụng đất. Theo Hiến pháp năm 1995 và Luật đất đai năm 2007 xác định đất đai thuộc sở hữu toàn dân do nhà nớc quản lý theo quy định chung. Vì vậy, chính sách đất đai với nơng nghiệp phải phủ hợp với luật đất đai, khuyến khích đợc sự khai thác, sử dụng đất trống, đổi núi trọc, tạo điều kiện tích tụ ruộng đất ở mức hợp lý, đồng thời bảo vệ đợc đất đai, mơi trờng sinh thái và phải tính đến hậu quả của xã hội lâu dài, theo tinh thần đó cần thực hiện tốt một số vấn đề sau:
- Tăng cờng quản lý nhà nớc về đất đai theo Luật để kiểm soát các biến động về đất đai. Cần bảo vệ diện tích lúa màu mỡ và diện tích rừng phịng hộ xung yếu và đặc dụng, khi sử dụng đất lúa để đào ao, hay trồng cây lâu năm thì phải xin phép và thực hiện theo quy hoạch. Việc tích tụ và tập trung ruộng đất phải đợc kiểm soát, quản lý chặt chẽ của nhà nớc, cho phù hợp với quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế khơng để q trình này diễn ra tự phát dấn đến một bộ phận nơng dân mất đất nơng nghiệp mà khơng tìm đợc việc làm sẽ trở thành nghèo khó.
- Giao đất cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng và quản lý đất lâu dài cho ngời dân sản xuất, sớm hoàn thành việc giao đất, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất ổn định lâu dài cho hộ nông nông dân, tạo điều kiện cho dân yên tâm đầu t phát triển sản xuất.
- Các tổ chức, cá nhân nơng dân khơng phải có quyền đợc thuê đất để tổ chức sản xuất trong vùng lâm nghiệp. Thời hạn và diện tích đợc thuê đất tùy thuộc vào vị trí mục đích và quy mơ sử dụng đất theo luật đất đai.