Vốn đầu t không đáng kể, tín dụng nơng

Một phần của tài liệu Phát triển nông nghiệp hàng hóa ở tỉnh u đôm xay, cộng hòa dân chủ nhân dân lào (Trang 96 - 99)

1. Dân số (ngời) 2 GDP (tỷ kíp)

2.2.3.4. Vốn đầu t không đáng kể, tín dụng nơng

nghiệp yếu kém

Thực tiễn phát triển nơng nghiệp ở Cộng hịa Dân chủ Nhân dân Lào nói chung, ở tỉnh U Đơm xay nói riêng, những năm qua cho thấy: do sự thiếu vốn nên hệ thống cơ sở vật

chất kỹ thuật phục vụ sản xuất nông nghiệp nhất là thủy nông xuống cấp, không đáp ứng đợc yêu cầu thâm canh cao và phát triển bền vững. Lũ lụt thờng xảy ra làm cho thủy nơng bị h hỏng và khơng có vốn để sửa chữa kịp thời. Trong những năm qua, vốn đầu t từ ngân sách nhà nớc vào xây dựng cơ sở hạ tầng cho nơng nghiệp nơng thơn có xu hớng tăng lên, nhng do với tổng số vốn đầu t của tỉnh lại rất ít, từ năm 2006 đến 2010 tổng số vốn đầu t là 95,6 tỷ kíp, nhng đầu t vào xây dựng hạ tầng cơ sở cho nông nghiệp khoảng 31,8 tỷ kíp chiếm 33% của tổng số vốn dầu t toàn tỉnh. Vậy, cha đáp ứng đợc nhu cầu phát triển kinh tế nói chung và phát triển nơng nghiệp hàng hóa nói riêng.

Việc cung ứng vốn cho sản xuất nông nghiệp, đây là một khâu rất quan trọng và cần thiết trong việc phát triển nơng nghiệp hàng hóa. Thời gian qua chính quyền tỉnh U Đơm xay cũng đã chú trọng phát triển kết cấu hạ tầng nh thủy lợi với khối lợng vốn tơng đối lớn. Nếu nói đến vốn đầu t và khuyến khích phát triển lơng thực, thực phẩm là rất ít năm 2006/ 2007 với tổng số vốn đầu t trong nơng nghiệp là 5,12 tỷ kíp, thì việc cung ứng vốn đó vào chơng trình phát triển lơng thực là 1,43 tỷ kíp, chiếm 28%.

Về tín dụng là do ngân hàng phát triển nơng nghiệp và ngân hàng chính sách đảm nhiệm cho nơng dân vay để sản xuất chủ yếu vào việc trồng ngơ và chăn ni.

Bảng 2.8: Tín dụng ngân hàng cho phát triển nông

Năm 2006 2007 2008 2009 2010

Số hộ 11.165 10.381 11.720 12.397 14.293 Tổng số vốn(tỷ

kíp) 10.345 12.430 22.996 36.124 48.495

Nguồn: Ngân hàng Phát triển nông nghiệp chi nhánh tỉnh U Đôm Xay, Thống kê tín dụng nơng nghiệp cho nơng dân (2006 - 2010).

Nhìn chung, dịch vụ vốn cho sản xuất nơng nghiệp ngày càng đợc mở rộng và có tác động trực tiếp mở rộng quy mơ sản xuất, giải quyết đợc một số phần nào đó về sự thiếu vốn của ngời sản xuất.

Những năm vừa qua việc cung ứng vốn cho sản xuất nông nghiệp đã đợc khởi đầu từng bớc phát triển và có sự tác động đến phát triển nơng nghiệp hàng hóa. Nhng do với yêu cầu của sự phát triển nơng nghiệp hàng hóa thì dịch vụ vốn, tín dụng cịn yếu, nguồn vốn tín dụng cha đáp ứng đủ u cầu của ngời nơng dân. Theo số liệu ở bảng 2.8 thì số hộ nhận đợc tín dụng cịn ít và lợng vốn nhận đợc cịn thấp, bình qn mỗi hộ đợc vay tín dụng để phát triển nơng nghiệp khoảng 3 triệu kíp/1hộ (trong năm 2010)

Do tình hình thiếu vốn, nguồn thu nhập thấp kém nhất là đối với các hộ dân nghèo. Nếu khơng có vốn hoặc thiếu vốn thì khơng thể tiến hành sản xuất, hoặc có sản xuất thì kết quả và hiểu quả khơng cao. Vì lẽ, có một số ngời khi cần vốn họ phải vay t nhân với lãi suất cao (9-10%/tháng). Có tình trạng ngời nơng dân bán nơng sản “non” cho t thơng. Sở dĩ có tình trạng nh vậy là vì họ cho rằng, vay ngân

hàng thì làm thủ tục rờm rà, phức tạp, cò vay t nhân kịp thời, đảm bảo tính thời vụ. Hậu quả của việc vay nặng lãi này đã làm cho họ khơng thốt khỏi đợc vịng luẩn quẩn của sự nghèo đói. Một số nơng dân ở vùng núi vùng xa do tâm lý sợ hái về mặc nợ nên không dám vay mà chỉ cam chịu theo kiểu “có gì làm nấy” và họ phải chấp nhận hiệu quả sản xuất thấp.

Vấn đề đặt ra là làm thế nào để ngời nơng dân có nguồn vốn để phát triển sản xuất hàng hóa. Để đạt hiệu quả cao nhất, đồng thời cũng phải nhận thức về chức năng của các ngân hàng “vay để cho vay” trớc hết là phải bảo tồn vốn, thu hồi đợc nợ thì chỉ có thể cho hộ nơng dân vay sản xuất hàng hóa theo một phơng án kinh tế tổng thể. Có nh vậy thì tín dụng ngân hàng có tác động thúc đẩy hộ nơng dân khác cha vay đợc vốn, buộc họ phải tìm kiếm phơng thức sản xuất kinh doanh thích hợp để đợc vay ngân hàng và do đó mà thúc đẩy sản xuất nơng nghiệp phát triển. Bên cạnh đó cần phải xem xét về chính sách nhà nớc đối với hộ nơng dân nghèo khơng có điều kiện phát triển sản xuất. Đồng thời, cần phải xem xét các nguồn vốn khác, bởi vì vốn sản xuất trong nông nghiệp không những chỉ có vốn lu thơng mà quan trọng nhất cũng là vốn cố định, ngoài những t liệu lao động có nguồn gốc kỹ thuật cịn bao gồm cả t liệu lao động có nguồn gốc sinh học nh cây lâu năm, súc vật làm việc, súc vật sinh sản...

Một phần của tài liệu Phát triển nông nghiệp hàng hóa ở tỉnh u đôm xay, cộng hòa dân chủ nhân dân lào (Trang 96 - 99)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(147 trang)
w