Điều kiện kinh tế xã hộ

Một phần của tài liệu Phát triển nông nghiệp hàng hóa ở tỉnh u đôm xay, cộng hòa dân chủ nhân dân lào (Trang 45 - 50)

* Tình hình kinh tế.

Kinh tế của tỉnh U Đơm Xay đã phát triển tơng đối đồng đều với nhịp độ trung bình là 13%/năm, tổng thu nhập quốc dân (GDP) từ 954,46 tỷ kíp năm 2006 lên 1.543 tỷ kịp năm 2010, bình quân đầu ngời từ 426 USD/ngời/năm vào năm 2006 lên 651 USD/ngời/năm vào năm 2010.

Cơ cấu kinh tế theo ngành đã có sự thay đổi theo hớng phát triển nông - lâm nghiệp gắn với công nghiệp chế biến và dịch vụ, nhng cha phát triển, sản xuất nông nghiệp phần lớn ở vùng núi cịn mang nặng tính tự nhiên, tự cung tự cấp. Nhờ sự u đãi của thiên nhiên về đất đai và tài nguyên rừng đã tạo ra phơng thức sản xuất theo kiểu quảng canh, đốt rừng, làm rẫy, chăn thả tự nhiên, khai thác gỗ và lâm sản… cha sử dụng rộng rãi công nghệ kỹ thuật vào trong sản xuất và cha gắn với phát triển công nghiệp chế biến, dịch vụ và xây dựng hạ tầng cơ sở. Vì vậy, nơng nghiệp khơng thể có năng suất lao động cao, có nhiều sản phẩm hàng hố cha

đáp ứng đợc yêu cầu của thị trờng về mặt khối lợng cũng nh chất lợng và cũng nh khơng có khả năng thúc đẩy mạnh sự phân công lao động xã hội phát triển, mà chỉ bó hẹp trong phạm vi nơng hộ, cụm bản, tự cung tự cấp. Đây chính là một trong những nguyên nhân chủ yếu làm chậm quá trình chuyển đổi cơ cấu kinh tế.

* Về nguồn nhân lực.

Dân số của tỉnh U Đôm Xay năm 2006 là 264.838 ngời nắm trong 7 huyện, năm 2010 là 276.960 ngời, trong đó nữ giới 138.139 ngời, mật độ dân số bình quân 18 ngời/ km2 (cả nớc là 27 ngời/ km2). Tốc độ tăng dân số trung bình (2006 - 2010) là 4,57%. Dân số phân bổ ở 7 huyện gồm 473 bản và 46.244 hộ.

Tỉnh U Đơm Xay có 3 cộng đồng bộ tộc: Bộ tộc Lào Thâng có 158.902 ngời chiếm 60%, bộ tộc Lào Lum có 72.209 ngời chiếm 25% và bộ tộc Lào Sủng có 45.849 ngời chiếm 15%.

Bộ tộc Lào Thâng và Lào Sủng phần lớn sống trên vùng núi theo các bn làng, mỗi bn làng mang tính xã hội tơng đối hồn chỉnh, độc lập, khép kín theo các khu vực sản xuất, trình độ dân trí thấp, phơng thức canh tác lạc hậu, đời sống cịn nhiều khó khăn.

Bộ tộc Lào Lum c trú chủ yếu ở vùng đồng bằng, đô thị và các trục giao thơng, bộ phần lớn có trình độ dân trí cao, sản xuất cơng nghiệp tiểu thủ cơng nghiệp, dịch vụ và sản xuất nơng lâm nghiệp theo hớng sản xuất hàng hố. Bộ phận

còn lại chủ yếu sản xuất nơng nghiệp, trình độ dân trí thấp, sản xuất cịn mang nặng tính tự nhiên, tự cấp, đời sống cịn khó khăn.

Lực lợng lao động của U Đôm Xay chiếm 48,11% dân số của tỉnh, trong đó lao động trong ngành nông nghiệp chiếm 88,57%, ngành công nghiệp tiểu thủ công nghiệp chiếm 3,46%, ngành dịch vụ chiếm 4,58% và phần còn lại là lao động cha đợc phân công.

Đây là lực lợng lao động chủ yếu của tỉnh, lực lợng tạo ra của cải vật chất trong các ngành kinh tế của tỉnh, đặc biệt trong lĩnh vực phát triển sản xuất nông nghiệp bảo vệ an ninh chính trị và trật tự an tồn xã hội cho cộng đồng dân c trong tỉnh.

Trình độ dân trí của nhân dân phần lớn cịn thấp, vì thế lao động phần lớn là lao động phổ thông. Sự phân công và ngành nghề cha cụ thể, phơng thức sản xuất còn lạc hậu cha đáp ứng đợc nhu cầu sản xuất của việc phát triển nơng nghiệp hàng hố.

* Về kết cấu hạ tầng.

Những năm qua tỉnh đã tập trung xây dựng nâng cao các tuyến đờng của tỉnh. Tính đến năm 2006 tồn tỉnh có đờng dài 1.332,5 km, trong đó đờng nhựa dài 314 km, đ- ờng lấp bằng đá dài 536 km, đờng lấp bằng đất dài 483,5 km (trong đó đờng đi đợc mùa khơ dài 217 km), có 397 bản đã sử dụng những con đờng này gồm 83,93% số bản tồn tỉnh, trong đó (có 86 bản chỉ sử dụng đợc một mùa nh mùa khơ) và cịn 76 bản cha có con đờng giao thơng chiếm 16%.

Tuy vậy, kết cấu hạ tầng cịn thiếu, chỉ có quốc lộ 13, quốc lộ 2E và quốc lộ 2W đã đảm bảo đi đợc cả hai mùa. Các tuyến đờng còn lại phần lớn chỉ đi đợc trong mùa khơ, cịn mùa ma đi lại rất khó khăn. Cịn nhiều nơi cha thơng tuyến tới các trọng điểm phát triển, thiếu hệ thống nớc sạch (còn 9%), thiếu đờng điện ở một số khu vực có điều kiện phát triển kinh tế nh: huyện Nga và huyện Pak Beng.

- Điện: tính từ 2003 đến nay tỉnh có 1 cơng trình thuỷ điện với cơng suất 1500 kw đó là cơng trình ở thị xã Mơng Xay với cơng suất 1.500 kw. Đồng thời, Nhà nớc đã xây dựng đờng dây tải diện từ tỉnh Luông Pra Bang và Trung Quốc nối liền với cơng trình thuỷ điện đã xây dựng trong tỉnh và hiện nay đang nối liền với tất cả các huyện trong tỉnh, theo dự đốn đến 2015 mới hồn thành. Hiện nay đã có 17.686 hộ gia đình đã sử dụng điện gồm 38,24% của số hộ toàn tỉnh. Ngoài ra trong tỉnh vừa mới hoàn thành việc xây dựng nhà máy sản xuất công cụ nông nghiệp nh máy kéo, máy cày… do công ty Trung Quốc đầu t.

- Thuỷ lợi: Các cơng trình thuỷ lợi đầu mối đã đợc xây dựng tuy cha phát huy đợc cơng suất thiết kế. Cịn thiếu hệ thơng kênh mơng và cơng trình điều tiết nội đồng, tổn thất nớc trên kênh lớn và tổ chức quản lý thuỷ nơng cịn cha đạt yêu cầu. Nhng hiện nay trong tỉnh chỉ có 620 cơng trình thuỷ lợi hoạt động ổn định và hơn 1.148 trạm thuỷ lợi của hộ gia đình và có trạm bơm hơn 32 cơ sở của cụm hộ gia đình có khả năng cung cấp nớc cho vụ mùa hơn 9.133 ha

và vụ chiếm hơn 589 ha và cây công nghiệp hơn 1.077 ha trong năm 2010.

- Về giáo dục: để phục vụ cho đời sống nhân dân. Hiện nay trong tỉnh có 546 trờng học (kể cả trờng dân lập) so với 2006 đã tăng lên 82 trờng học, nh: Trờng học cấp I có 498 trờng, trờng học cấp II và cấp III có 46 trờng, gồm có học sinh tất cả 77.278 ngời so 2006 tăng lên 15,6%, trong đó có học sinh cấp I là 56.880 ngời và cấp II, cấp III là 18.034 ngời. Nhng trong khoá học 2009 - 2010 số học sinh đang độ tuổi học 6-10 vào học đã tăng lên từ 85,65% thành 93,3%, nổi bật nhất là tỉnh đã xây dựng trờng dân tộc nội trú do chính phủ Việt Nam viện trợ khơng hồn lại, để cho con cháu ở vùng núi, vùng xa và con cháu mồ cơi khơng có điều kiện vào học đợc đi học. Có một trờng trung học chun nghiệp có chơng trình giảng dạy gồm 3 chun ngành nh chăn nuôi, trồng trọt và xây dựng. Tuy nhiên, về chất lợng giáo dục còn thấp, số giáo viên do dân ni cịn nhiều phần lớn ở miền núi, vùng xa, cha giải quyết đợc vấn đề tiền lơng và cũng cha khuyến khích đợc tinh thần giảng dạy của họ đặc biệt là giáo viên ở miền núi vùng xa. Tỷ lệ mù chữ của ngời dân trong độ tuổi 15 - 40 ở miền núi, vùng xa cịn cao. Cơ sở văn hố xã hội cịn yếu kém, báo chí thơng tin liên lạc cịn hạn chế.

- Về mạng lới y tế, hiện nay trong tỉnh có 7 bệnh viện đặt ở 7 huyện, ngồi ra cịn có 42 trạm y tế đặt ở các khu vực phát triển kinh tế. Tuy đã có sự phát triển nhng phần lớn

còn thiếu về thiết bị y tế, thuốc men và các bác sỹ, y tá có kinh nghiệm làm việc ở các trạm y tế đó.

Tóm lại, trong thời gian qua hạ tầng cơ sở nông nghiệp ở

tỉnh U Đôm Xay đã đợc chủ yếu phát triển và tăng cờng lên một bớc có tác dụng tơng đối tốt với việc phát triển nơng nghiệp hàng hố. Tuy nhiên, trớc yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội nói chung và phát triển nông nghiệp hàng hố nói riêng, thì hệ thống kết cấu hạ tầng cơ sở ở nông thôn, nhất là vùng núi, vùng xa đa số cịn yếu kém nh: mạng lới giao thơng, điện, trạm y tế, trờng học, thơng tin liên lạc báo chí….

2.1.2. Thuận lợi và khó khăn trong phát triển nơngnghiệp hàng hóa ở tỉnh U Đơm Xay

Một phần của tài liệu Phát triển nông nghiệp hàng hóa ở tỉnh u đôm xay, cộng hòa dân chủ nhân dân lào (Trang 45 - 50)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(147 trang)
w