1. Dân số (ngời) 2 GDP (tỷ kíp)
3.2.2. Xây dựng các hộ nông dân thành đơn vị sản xuất hàng hoá gắn liền với kinh tế hợp tác và kinh
sản xuất hàng hoá gắn liền với kinh tế hợp tác và kinh tế nhà nớc
Để phát huy sức mạnh tổng hợp của các thành phần kinh tế, cùng với các chính sách nhà nớc về việc khuyến khích, tạo mơi trờng, điều kiện cho mọi ngời, mọi đơn vị thuộc các thành phần kinh tế khác nhau tự do đầu t phát triển sản xuất nông nghiệp và kinh tế nông thôn, phải xây dựng kinh tế hộ nông dân thành đơn vị sản xuất hàng hoá gắn liền với sự đổi mới kinh tế hợp tác và doanh nghiệp nhà nớc. Chỉ
có nh vậy mới khai thác và phát huy đợc tiềm năng và thế mạnh của nông nghiệp để phát triển nơng nghiệp hàng hố trong tỉnh U Đôm Xay một cách ổn định theo định hớng xã hội chủ nghĩa.
Cải tạo kinh tế tự nhiên chuyển lên kinh tế hàng hoá là việc vơ cùng khó khăn. Trớc đây Cộng hồ dân chủ nhân dân Lào cho rằng bằng cách phát triển kinh tế quốc doanh và kinh tế tập thể có thể cải tạo đợc kinh tế tự nhiên, nhng trên thực tế không đem lại hiệu quả. Từ kinh nghiêm thực tiễn, vận dụng sáng tạo chính sách kinh tế mới của Lênin và từ kinh nghiệm của các nớc láng giềng. Hội nghị trung ơng lần thứ V của Đảng Nhân dân Cách mạng Lào đã đặt lại vấn đề: việc cải tạo kinh tế tự nhiên phải bắt đầu từ hộ nơng dân, biến mỗi gia đình từ đơn vị kinh tế gia trởng, tự túc, tự cấp thành đơn vị sản xuất hàng hố nhỏ, tức là sử dụng hình thức kinh tế cá thể của nông dân trên quy mơ từng hộ gia đình để phát triển sản xuất hàng hố.
Trong Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ VIII, về phơng h- ớng phát triển kinh tế trong thời gian tới cũng nhấn mạnh: “… Phải lấy việc phát triển nông nghiệp gắn liền với việc phát triển nông thôn, thúc đẩy sản xuất và phát triển kinh tế hộ nơng dân…”. Điều đó có nghĩa rằng phải chuyển hình thức sản xuất truyền thống mang nặng tính tự nhiên của hộ gia đình sang sản xuất hàng hố nhằm cải thiện thu nhập, từng bớc nâng cao đời sống nông dân, nền kinh tế phát triển ổn định.
Kinh tế gia đình phát triển khơng chỉ làm tăng thu nhập cho mỗi gia đình mà cịn là nguồn tích luỹ để tái sản xuất mở rộng. Nếu thu nhập của hộ gia đình tăng thì làm cho sức mua của từng gia đình cũng tăng và từ đó địi hỏi phải có nhiều hàng hố, phải có thị trờng để bn bán; thị trờng càng mở rộng thì địi hỏi ngời sản xuất phải sản xuất ra nhiều hàng hoá hơn để đáp ứng nhu cầu của thị trờng, hàng hoá tăng lên dẫn đến sự trao đổi mua, bán tăng; và từ đó lại thúc đẩy cho kinh tế hộ gia đình phát triển mạnh mẽ hơn. Chính vì thế, chúng ta có thể khẳng định rằng: kinh tế gia đình hình thành và phát triển đã phá vỡ kinh tế tự nhiên, là nhân tố thúc đẩy nơng nghiệp hàng hố phát triển.
Hiện nay, để tạo điều kiện cho hộ nông dân tỉnh U Đôm Xay thực sự trở thành đơn vị sản xuất hàng hố thì cần phải giải quyết một số vấn đề sau:
Một là: phải thực hiện chính sách phân phối đất đai hợp
lý và hợp pháp để tạo điều kiện cho kinh tế hộ nông dân phát triển sản xuất hàng hố. Nơng dân yên tâm sản xuất lâu dài, đầu t cho sản xuất theo chiều sâu là Nhà nớc phải có chính chính sách đúng đắn về ruộng đất cho hộ nơng dân.
Hai là: khuyến khích phát triển kinh tế hộ theo chiều
sâu, theo hớng ai giỏi nghề nào thì làm nghề ấy, địa ph- ơng nào hợp với cái gì thì phát triển cái ấy cho phù hợp với lợi thế so sánh của từng địa phơng, từng vùng; khuyến khích các hộ có vốn, có kỹ thuật, có khả năng kinh doanh phát triển mạnh sản xuất kinh doanh; khuyến khích các hộ nơng dân
khơng có đất hoặc thiếu đất, thiếu vốn, thiếu kinh nghiệm trong sản xuất nông nghiệp chuyển sang các ngành phi nông nghiệp theo hớng mở rộng hoạt động lu thơng hàng hố và dịch vụ phi nơng nghiệp.
Ba là: phải có chính sách hỗ trợ vốn, giúp đỡ về tri thức và
kinh nghiệm làm ăn cho các hộ nghèo, hộ có nhiều khó khăn, tạo điều kiện thực hiện có hiệu quả việc xố đói giảm nghèo. Đồng thời, có chính sách mở rộng cơng ăn việc làm cho lực lợng lao động ở nông thôn.
Bốn là: nâng cao năng lực kinh tế và quản lý kinh tế cho
hộ nông dân nh: năng lực về vốn, cơ sở vật kỹ thuật, cơng nghệ, trình độ văn hố, trình độ kinh doanh và quản lý kinh tế của các chủ thể kinh tế hộ nơng dân. Q trình xây dựng kinh tế hộ nơng dân thành đơn vị sản xuất hàng hố cũng là q trình khơng ngừng biến đổi về quy mô và cơ cấu sản xuất, tổ chức và phân công lại lao động, hình thành và phát triển các loại hộ sản xuất kinh doanh khác nh: các loại hộ chuyên ngành, chuyên nghề, hộ sản xuất kinh doanh tổng hợp, tiến dần lên hình thức trang trại nông nghiệp với quy mơ và trình độ khác nhau.