hàng hóa
Mỗi một quốc gia đều có một lịch sử phát triển nơng nghiệp nói riêng. Song dù là quốc gia nào đi chăng nữa, thì sự phát triển kinh tế nói chung và phát triển nơng nghiệp nói riêng cũng có thể giới mở cho các quốc gia khác những vấn đề cần suy xét, nghiên cứu, học hỏi, rút kinh nghiệm một cách sáng tạo cho mình trong hiện thực và định hớng phát triển trong tơng lai.
Cho đến nay, hầu hết các nớc đang phát triển vẫn là những nớc nơng nghiệp cịn lạc hậu. Cùng với q trình tồn cầu hố kinh tế thì sự phụ thuộc lẫn nhau giữa các quốc gia ngày càng tăng, cũng vì thế mà nơng nghiệp đã và đang trở thành mối quan tâm chung của cộng động.
Những bài học phát triển nông nghiệp theo hớng sản xuất hàng hố của các nớc trong khu vực trong đó có Việt Nam và Thái Lan đang dành đợc sự quan tâm cao.
1.3.1. Kinh nghiệm của Thái Lan trong phát triểnnơng nghiệp hàng hóa nơng nghiệp hàng hóa
Những năm 60 của thế kỷ XX, Thái Lan vẫn là một nớc nông nghiệp lạc hậu với hơn 90% dân số là nơng dân. Trớc thực trạng đó, Thái Lan đã tiến hành cơng nghiệp hoá để phát triển đất nớc mà trớc hết là phát triển nông nghiệp và nơng thơn. Cơng nghiệp hố ở Thái Lan đợc tiến hành theo h- ớng phát triển nền kinh tế hớng mạnh vào xuất khẩu, phát huy
lợi thế đất và nguồn lao động dồi dào, lấy nông nghiệp làm điểm tựa, từ nông nghiệp để đẩy mạnh sản xuất chế biến và xuất khẩu các mặt hàng truyền thống, nông lâm thuỷ sản, đồng thời xây dựng và phát triển các ngành cơng nghiệp mũi nhọn, có trọng điểm để sản xuất và xuất khẩu các sản phẩm có khả năng cạnh tranh cao. Đến những năm 90, kinh tế nông nghiệp và nơng thơng Thái Lan đã có những thay đổi lớn và đang phát triển theo chiều hớng sản xuất và xuất khẩu ngày càng nhiều nơng sản hàng hố.
Để phát triển nơng nghiệp hàng hố trong điều kiện nơng nghiệp cịn lạc hậu, Thái Lan đã bắt đầu từ việc ứng dụng công nghệ sinh học (giống) hố học (phân bón, hố chất), thuỷ lợi đồng thời cơ giới hố các cơng đoạn sản xuất và chế biến nơng sản. Đi đối với khuyến khích phát triển nơng nghiệp theo hớng xuất khẩu, Thái Lan đã chú trọng đến các ngành nghề tiểu thủ công nghiệp và công nghiệp nông thôn, tạo ra sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế nơng thơn theo hớng cơng nghiệp hố. Cung cấp vốn tín dụng, bổi dỡng tay nghề, tiếp thị, tạo ra mỗi quan hệ hiệp đồng kinh tế gia công giữa công nghiệp nhỏ và cơng nghiệp lớn.
Nhìn chung phát triển nền nơng nghiệp hàng hoá theo định hớng cơng nghiệp hố, hiện đại hố nơng nghiệp, nơng thôn ở Thái Lan đã đạt đợc những thành tựu đáng kể để các nớc láng giềng tham khảo, kinh tế hộ nông dân đã tự trang bị một số lợng khá lớn máy móc thiết bị, bảo đảm đợc 70-90% cơ giới hố khâu canh tác chính nh: làm đất, tới nớc, phun thuốc
trừ sâu v.v…Một số ngành thủ công cổ truyền và một số ngành nghề mới đợc đầu t phát triển nh: chế tác vàng bạc, đá quý, gốm, sứ, ngành công nghiệp chế tạo, sửa chữa máy nông nghiệp ở nông thôn, đem lại hiệu quả cao. Và phần nào đã đem lại cho nông nghiệp, nông thôn Thái Lan những bớc phát triển đáng kể.