Kinh nghiệm của Việt Nam trong phát triển nơng nghiệp hàng hóa

Một phần của tài liệu Phát triển nông nghiệp hàng hóa ở tỉnh u đôm xay, cộng hòa dân chủ nhân dân lào (Trang 35 - 42)

nơng nghiệp hàng hóa

Đối với Việt Nam, nơng nghiệp hàng hóa là ngành kinh tế có tầm quan trọng sống cịn, có vị trí trọng yếu trong cơ cấu nền kinh tế quốc dân, đảm nhiệm an ninh lơng thực quốc gia, cung cấp cho xã hội nguồn lơng thực, thực phẩm đáp ứng nhu cầu tiêu dùng trong nớc và xuất khẩu.

Trong qua trình thực hiện sự nghiệp đổi mới, vợt qua bao gian khó, đến nay nền nơng nghiệp Việt Nam đã từng bớc tr- ởng thành và đóng góp nhiều thành tựu vào sự phát triển kinh tế, trong đó nổi bật nhất là những vấn đề sau đây:

- Thành tựu nổi bật nhất là nông nghiệp Việt Nam tăng trởng cao, liên tục, đặc biệt là căn bản giải quyết đợc vấn đề lơng thực cho đất nớc. Tăng trởng bình qn hàng năm về nơng lâm và ng nghiệp thời kỳ 1991-2000 đạt 4,3% trong đó nơng nghiệp đạt 5,4% (riêng lơng thực đạt 4,2%, cây công nghiệp đạt 10%, chăn nuôi 5,4%) thủy sản tăng 9,1%, lâm nghiệp tăng 2,1%m Sản xuất lơng thực Việt Nam đã đạt đợc kết quả to lớn từ 13,478 triệu tấn lơng thực năm 1976 đã tăng lên 14,309 triệu tấn năm 1980, lên 18,20 triệu tấn năm 1985, lên 21,488 triệu tấn năm 1990, lên 27,570 triệu tấn

năm 1995 và lên 34,254 triệu tấn năm 1999, đáng chú ý là năm 1999 so với năm 1994 sản lợng lơng thực tăng 8,055 triệu tấn, hàng năm tăng bình quân, 1,611 triệu tấn. Nếu so với năm 1976 sản lợng lơng thực năm 1999 tăng 154,41% trong đó luá gạo tăng 133,75%. Tính bình qn lơng thực đầu ngời từ 274,4 kg năm 1976 giảm xuống 268,2 kg năm 1980, tăng lên 304 kg năm 1985 324,4 kg năm 1990, lên 327,5 kg năm 1995, lên 407,9 kg năm 1998 và lên 443,9 kg năm 2000. Giá trị sản xuất nông, lâm nghiệp và thủy sản năm 2010 theo giá so sánh 1994 ớc tính đạt 232,7 nghìn tỷ đồng, tăng 4,7% so với năm 2009, bao gồm nông nghiệp đạt 168,4 nghìn tỷ đồng, tăng 4,2; lâm nghiệp đạt 7,4 nghìn tỷ đồng, tăng 4,6%; thủy sản đạt 56,9 nghìn tỷ đồng, tăng 6,1% [3].

Giải quyết tốt vấn đề lơng thực là điều kiện quyết định để đa dạng hóa cây trồng, vật ni. Trong một thời gian dài, nông nghiệp của Việt Nam là nông nghiệp độc canh lúa nớc, từ khi giải quyết đợc vấn đề lơng thực, mới có điều kiện để đa dạng hóa theo hớng giảm tỷ trọng cây l- ơng thực, tăng tỷ trọng cây công nghiệp, cây ăn quả... Diện tích cây lơng thực năm 1976 chiếm 88%, trong đó lúa chiếm 75,2% tổng diện tích gieo trồng, các loại cây trồng khác chiếm tỷ trọng thấp, tỷ trọng cây công nghiệp chiếm 6%, cây ăn quả chiếm 25%. Đến năm 2000 tỷ trọng diện tích cây lơng thực giảm xuống 67,11% trong đó lúa chiếm 61,38% tỷ trọng cây cơng nghiệp tăng lên 6,33% riêng cây công nghiệp lâu năm chiếm 11,21% tỷ trọng cây ăn quả

tăng lên 4,34%. Lơng thực dồi dào, nguồn thức ăn phong phú đã tạo điều kiện để phát triển chăn nuôi. Đàn trâu tăng lên 2,9773 triệu con năm 1994, từ năm 1995 trở đi đàn trâu giảm xuống, năm 2000 còn 2,8972 triệu con. Đàn bò năm 1976 số lợng đàn bò chỉ bằng 71,6% so với năm 1960. Hiện nay lợn là gia súc cung cấp nguồn thịt chủ yếu cho nhân dân, số lợng lợn từ 8,9582 triệu con năm 1976 tăng lên 12,2605, tăng 36,86%, Năm 1991 trở đi lơng thực đợc giải quyết vững chắc, lợn đã tăng nhanh từ 12,1404 triệu con tăng lên 17,6359 triệu con. Ngoài lợn, trâu bị chăn ni gia cầm đang phát triển mạnh về số lợng và chủng loại, cùng với phơng thức chăn nuôi truyền thống, nông dân đã tiếp thu phát triển chăn nuôi kiểu công nghiệp [3].

- Từng bớc hình thành những vùng sản xuất chun mơn hóa với quy mô lớn. Từ nền nông nghiệp tự cung tự cấp chuyển sang sản xuất nơng sản hàng hóa, nơng nghiệp Việt Nam đã và đang từng bớc hình thành các vùng sản xuất chun mơn hóa với quy mơ lớn. Hai vùng trọng điểm lúa của Việt Nam là đồng bằng sông Cửu Long và đồng bằng sơng Hồng đó là hai vùng sản xuất lúa lớn nhất của Việt Nam. ở đồng bằng sông Cửu Long, năm 2000 diện tích gieo trồng lúa đạt 3,936 triệu ha, hàng năm diện tích trồng lúa cần đợc mở rộng, trong đó có những tỉnh có quy mơ diện tích tơng đối lớn, nh tỉnh Kiên Giang có gần 540 ngàn ha, An Giang có 464 ngàn ha, Cần Thơ có 413 ngàn ha,... Sản lợng lúa đạt gần 16,69 triệu tấn, chiếm hơn 51,28% sản lợng lúa của cả nớc và đạt trên 80% sản lợng lúa hàng hóa và hàng hóa xuất khẩu.

Những năng suất bình qn tồn vùng đạt trên 42 tạ/ha, trong đó An Giang đạt 46,9 tạ/ha, Tiền Giang 46,1 tạ/ha lúa... Đồng bằng sơng Hồng diện tích gieo trồng lúa năm 2000 đạt hơn 1,212 triệu ha, diện tích lúa đợc ổn định trong nhiều năm lại đây, năng suất lúa của đồng bằng sông Hồng đạt cao hơn so với đồng bằng sông Cửu Long, năm 2000 đạt 53,3tạ/ha và có xu hớng tăng. Sản lợng lúa đạt 6,5948 triệu tấn, chiếm 20,26% tổng sản lợng lúa cả nớc [3].

Nông nghiệp đã góp phần quan trọng trong việc tăng nguồn hàng xuất khẩu, tăng nguồn ngoại tệ cho Việt Nam. Với quan điểm xuất khẩu để tăng trởng kinh tế, nơng nghiệp Việt Nam có những tiến bộ và chuyển biến tích cực. Năm 1986, giá trị xuất khẩu nơng, lâm thủy sản đạt 513 triệu đô la tăng lên 3168,3 triệu đô la năm 1996. Sau 10 năm kim ngạch xuất khẩu đã cao cấp 6 lần. Đáng chú ý là thời kỳ 1991- 1995 trong 10 năm hàng xuất khẩu có kim ngạch lớn cả nớc thì nơng lâm thủy sản có mặt hàng, đó là gạo, cà phê, cao su, hạt điều, lạc nhân và thủy sản.

Thành tựu nổi bật nhất của ngành nông nghiệp Việt Nam hiện nay là GDP hàng năm tăng trởng tơng đối ổn định, bình quân từ 4,2% đến 4,5%/năm. Tổng giá trị nông, lâm và thủy sản năm sau thờng cao hơn năm trớc, năm 2009 đã đạt khoảng 12,5 USD. Hiện nay, nhiều tiến bộ khoa học và công nghệ áp dụng vào sản xuất nông nghiệp đã tạo ra giá trị gia tăng trong tăng trởng nông nghiệp khoảng 30%. Những tiến bộ khoa học cơng nghệ đó đợc áp dụng vào nông nghiệp trên nhiều lĩnh vực nh: chăn nuôi, nuôi trồng thủy sản và chế biến sau thu hoạch. Năm 2011 cũng là năm

thứ 21, Việt Nam thực hiện kim ngạch xuất khẩu gạo cao. Với sản lợng lúa chiếm 90% số sản lợng các cây lơng thực có hạt, Việt Nam đang trở thành nớc xuất khẩu gạo hàng đầu thế giới. Sau 3 năm gia nhập WTO, nông nghiệp Việt Nam đã đạt những kết quả rõ rệt. Giá trị xuất khẩu tiếp tục duy trì đà tăng [3].

Từ những phân tích, thống kê nêu trên cho thấy nền nông nghiệp Việt Nam trong thời gian qua đã đạt đợc nhiều thành tựu, những thành tựu trên do Đảng và Nhà nớc Việt Nam đã quan tâm đến các vấn đề sau:

Một là, thúc đẩy nơng nghiệp hàng hóa phát triển trớc

hết phải có chính sách kinh tế vĩ mơ đúng đắn.

Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ VI Đảng Cộng sản Việt Nam đã nhận định, ngun nhân chính của sự trì trệ của Việt Nam trớc năm 1986 là do các chủ trơng, chính sách phát triển kinh tế - xã hội không theo đúng quy luật về sự phù hợp giữa quan hệ sản xuất với tính chất và trình độ của lực lợng sản xuất. Trớc đổi mới, nhiều chính sách kinh tế vĩ mơ đã trở thành vật cản tiến trình phát triển của sản xuất đặc biệt là đối với nông nghiệp.

Cùng với việc đổi mới cơ chế quản lý nói chung, cơ chế chính sách trong nơng nghiệp cũng đợc sửa đổi, hồn thiện phù hợp với đặc điểm, thực tiễn tình hình kinh tế - xã hội. Điều đó thể hiện ở sự vận dụng linh hoạt các chính sách kinh tế trong nơng nghiệp, trên cơ sở các chính sách kinh tế vĩ mơ.

Trong nơng nghiệp chính sách cơ cấu kinh tế nhiều thành phần đợc quán triệt sâu sắc, nhằm khai thác hiệu quả

mọi tiềm năng của nền nơng nghiệp hàng hóa, khơi dậy và thúc đẩy quan hệ hàng hóa - tiền tệ phát triển.

Hồn thành chính sách ruộng đất, với việc khốn ruộng đất từng hộ gia đình theo Nghị quyết 10 của Bộ Chính trị, làm cho từng hộ có quyền sử dụng và quyền làm chủ ruộng đất. Do đó, đã khơi dậy đợc các tiềm năng sẵn có của đất đai, sức lao động, tạo nên sự chuyển biến trên mặt trận sản xuất nông nghiệp.

Tiến hành việc cho vay vốn, nhằm tạo điều kiện để nơng dân có khả năng thực hiện việc sản xuất, kinh doanh nông nghiệp, tạo nên các tiền đề cho nơng nghiệp hàng hóa phát triển.

Hai là, tạo điều kiện cho nơng nghiệp hàng hóa đợc phát

triển thuận lợi, hớng vào sản xuất hàng hóa nơng nghiệp đợc xuất khẩu ngày càng nhiều, xây dựng kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội gắn với thu hút công nghệ hiện đại, tạo thêm nhiều việc làm. Cải thiện môi trờng kinh tế và pháp lý để thu hút mạnh vốn đầu t nớc ngồi vào nơng nghiệp phát triển.

Ba là, giải quyết một cách vững chắc vấn đề lơng thực

là cơ sở để phát triển nông nghiệp. Với chủ trơng “trong nông nghiệp đặt trọng tâm vào chơng trình lơng thực - thực phẩm nhằm bảo đảm vững chắc nhu cầu trong nớc và có khối lợng xuất khẩu lớn nhất là gạo và sản phẩm chăn ni” nhờ đó sản xuất lơng thực đã phát triển không ngừng, dẫn đến những thay đổi cán cân xuất khẩu lơng thực, giảm những căng thẳng về cung cầu lơng thực, làm cho mỗi quan hệ nông nghiệp truyền thống bị phá vỡ, tạo điều kiện cho nơng nghiệp hàng hóa phát triển.

Bốn là, lựa chọn các hình thức tổ chức sản xuất nơng

nghiệp thích hợp và có hiệu quả. Những hình thức tổ chức sản xuất đem lại hiệu quả trong phát triển kinh tế hộ gia đình, trang trại gia đình, hợp tác xã-nông trởng quốc doanh... trên cơ sở phát triển nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần trong nông nghiệp, thực hiện mỗi hộ nông dân là một đơn vị kinh tế tự chủ, hoạt động theo ngun tắc tự hạch tốn kinh tế. Do đó, từng bớc kinh tế hàng hóa đợc hồn thiện và phát triển trong nông nghiệp.

Những kinh nghiệm trên đây là bài học quý giá của Việt Nam và Thái Lan trong việc chuyển nông nghiệp tự cấp, tự túc sang nơng nghiệp hàng hóa mà Cộng hịa Dân chủ Nhân dân Lào nói chung và tỉnh U Đơm Xay nói riêng có thể nghiên cứu và vận dụng vào điều kiện thực tiễn của mình, nhằm chuyển nền nơng nghiệp sinh tồn tự nhiên sang nơng nghiệp sản xuất hàng hóa. Qua kết quả và thành tựu kinh tế nông nghiệp mà Việt Nam và Thái Lan đã đạt đợc trong từng giai đoạn làm cho chúng ta thấy rằng Cộng hòa Dân chủ nhân dân Lào nói chung, các địa phơng của Lào nói riêng cần coi trọng phát triển nền nơng nghiệp hàng hóa và phát triển kinh tế nông thôn trong mỗi bớc đi của chiến lợc ổn định, phát triển nền kinh tế đất nớc. Có kiến tạo đợc con đ- ờng phát triển cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa nơng nghiệp và cơng nghiệp hóa nơng thơn kết hợp hài hịa với đơ thị thì mới có thể thúc đẩy đợc nền kinh tế hàng hóa nơng nghiệp và nông thôn phát triển.

Do vậy, vận dụng sáng tạo bài học kinh nghiệm của Việt Nam và Thái Lan đối với Lào cũng nh U Đôm Xay rất quan trọng. Nhng quan trọng hơn là xuất phát từ điều kiện, hoàn

cảnh lịch sử, nội lực hiện tại của chính quốc gia để tìm ra những yếu tố, những phơng thức, giải pháp sát thực, sáng tạo, năng động cho q trình phát triển nơng nghiệp hàng hóa ở Lào nói chung và U Đơm Xay nói riêng.

Chơng 2

Thực trạng phát triển nơng nghiệp hàng hố ở tỉnh U Đơm Xay

2.1. Những yếu tố tác động ảnh hởng đến phát triển nơngnghiệp hàng hóa ở tỉnh U Đơm Xay

Một phần của tài liệu Phát triển nông nghiệp hàng hóa ở tỉnh u đôm xay, cộng hòa dân chủ nhân dân lào (Trang 35 - 42)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(147 trang)
w