Tình hình phát triển các chủ thể, các hình thức tổ chức sản xuất hàng hóa nơng sản ở U Đụm

Một phần của tài liệu Phát triển nông nghiệp hàng hóa ở tỉnh u đôm xay, cộng hòa dân chủ nhân dân lào (Trang 63 - 68)

Xay

Một là, thực trạng phát triển các loại hình doanh nghiệp trong lĩnh vực nơng nghiệp

Nhà nớc khuyến khích, đầu t trong và ngồi nớc tham gia đầu t cho lĩnh vực nông nghiệp nhằm động viên các thành phần kinh tế, phát huy quan hệ, hợp tác về kinh tế với nớc ngoài, sử dụng nguồn vốn, nguồn nhân lực, tri thức để phát triển sức sản xuất có hiệu quả, phục vụ cho q trình từng bớc chuyển sang cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa, góp phần

giải quyết đời sống của nhân dân tốt lên, và xây dựng và phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh. Trong những năm qua, số dự án đầu t của các nhà đầu t vào ngành nơng nghiệp có xu hớng tăng lên và mang tính đồng bộ lâu dài, tốt cho việc tổ chức thực hiện kế hoạch phát triển ngành nông nghiệp, tạo công ăn việc làm cho nhân dân ở nông thôn trên địa bản của tỉnh.

Đi đôi với mặt tích cực trong việc quản lý đầu t trong ngành nơng nghiệp và lâm nghiệp vẫn cịn có những thách thức và tồn tại nhất là phê duyệt cho phép đầu t liên quan đến tô nhợng,cha tranh thủ luật pháp; khả năng kiểm tra và xác định phân chia vùng đất nơng nghiệp và lâm nghiệp cịn hạn chế, khơng có khả năng đáp ứng diện tích đất cho đầu t của các nhà đầu t theo nh đề nghị.

Trong những năm qua, chính quyền cấp tỉnh và huyện đã phê duyệt đất đai cho nhà đầu t trong nớc và nớc ngồi th hoặc tơ nhợng đối với trồng cây công nghiệp và cây lấy gỗ trong tỉnh nh: cây cao su, mía, sắn, … có tổng diện tích là 8.369 ha cho 5 cơng ty hoạt động nh: dự án trồng cây cao su của Trung Quốc có 2 cơng ty nh Chiên Phong và Chiên Ta Ly với diện tích 4.158 ha; nhà đầu t từ Việt Nam sang tô nhợng trồng cây cao su ở các huyện trong tỉnh có 1 cơng ty với diện tích là 3.071 ha, dự án trồng mía (Thái Lan) 1 cơng ty với 1 dự án 565 ha, dự án trồng khoai sẵn 1công ty với 1 dự án của nhà đầu t Trung Quốc có diện tích 575 ha.

Hai là, thực trạng phát triển các trang trại trong nông nghiệp

Những năm qua trang trại ở U Đơm Xay đã có bớc phát triển cả về chất lợng và quy mơ, góp phần tăng đáng kể trong phát triển kinh tế nông nghiệp, nông thơn. Tuy nhiên, hiện nay loại hình trang trại đang gặp khó khăn cần đợc tháo gỡ.

Theo báo cáo tổng kết của Sở Nông nghiệp và Lâm nghiệp của tỉnh, đến nay tồn tỉnh có 31 trang trại quy mơ nhỏ đợc cấp giấy chứng nhận, tăng 11 trang trại so với năm 2006. Quy mơ trang trại đợc mở rộng, diện tích bình qn 3,26 ha/trang trại, tăng so với năm 2006 với các trang trại hoạt động hiệu quả hơn.

Có đợc kết quả nêu trên là vì những năm qua tỉnh U Đơm Xay đã có nhiều cơ chế, chính sách khuyến khích kinh tế trang trại phát triển và tạo điều kiện cho loại hinhfkinh tế trang trại tiếp cận và ứng dụng tiến bộ khoa học cơng nghệ mới tạo lợi thế cạnh tranh hàng hóa nơng sản trên thị trờng. Nhiều ngời mạnh dạn đầu t vốn lớn để hình thành các trang trại có diện tích vài ha trở lên, tạo ra các vùng sản xuất hàng hóa tập trung. Tuy nhiên, trong q trình phát triển các trang trại cũng đang gặp khó khăn. Đó là vấn đề ruộng đất, mở rộng quy mô canh tác. Hiện nay giá đất, nguyên vật liệu đầu t xây dựng hệ thống hạ tầng khá cao, nhiều nơng dân khơng có vốn để đầu t. Thị trờng tiêu thụ sản phẩm bấp bênh. Nhất là vào vụ thu hoạch, ngời nông dân thờng bị t thơng ép giá, có lúc giá bán khơng đủ chi phí sản xuất. Tình hình dịch bệnh liên tiếp xảy ra trên đàn gia súc, gia cầm, một số loại bệnh cha có vắc-xin phịng trị đặc hiệu; thiên tai ảnh h-

ởng đến cây trồng, vật nuôi, thủy sản, ảnh hởng đến tâm lý ngời dân. Tình trạng ơ nhiễm mơi trờng đất, nớc, khơng khí ngày càng gia tăng, tiềm ẩn nguy cơ phát sinh dịch bệnh và ảnh hởng đến sự sinh trởng, phát triển của cây trồng, vật nuôi dẫn đến chất lợng sản phẩm cha cao, hạn chế khả năng cạnh tranh trên thị trờng tiêu thụ. Sự liên kết giữa các trang trại rất lỏng lẻo, vẫn còn t tởng “mạnh ai ngời đó làm”, nhiều sản phẩm làm ra bị t thơng ép giá. Vấn đề tiếp cận vốn cịn gặp nhiều khó khăn. Một số trang trại do th đất cơng điền, cha đợc cấp giấy chứng nhận trang trại nên khơng có tài sản thế chấp vay vốn ngân hàng. Đa số các chủ trang trại và lao động làm thuê đều là nông dân, cha qua các lớp đào tạo dài hạn, chủ yếu dựa vào kinh nghiệm, cha đáp ứng đợc nhu cầu. Cơ sở vật chất của các trang trại vẫn còn nghèo nàn, hạn chế đến việc áp dụng tiến bộ kỹ thuật vào sản xuất kinh doanh.

Ba là, thực trạng phát triển các hộ sản xuất kinh doanh cá thể, tiểu chủ trong nơng nghiệp

Hộ sản xuất đóng vai trị quan trọng trong việc thúc đẩy phát triển nơng nghiệp nói riêng và phát triển kinh tế - xã hội nói chung. Là động lực khai thác các tiềm năng, tận dụng các nguồn vốn, lao động, tài nguyên, đất đai đa vào sản xuất làm tăng sản phẩm cho xã hội. Trong thời gian qua Đảng và Nhà nớc đã có chủ trơng và chính sách cho hộ sản xuất kinh doanh phát triển và góp phần đảm bảo an ninh lơng thực trên tỉnh và tạo đợc việc làm cho ngời lao động bằng cách tạo mọi điều kiện thuận lợi cho hộ sản xuất kinh doanh nông nghiệp và ngời muốn làm sản xuất kinh doanh. Nhà nớc đã

đặc biệt quan tâm đến chính sách phát triển nơng nghiệp nhằm hiện đại hóa nơng thơn. Trên thực tế hộ sản xuất với kinh tế tự chủ, đợc phép kinh doanh và tự chủ trong sản xuất kinh doanh, đa dạng các mặt hàng kinh doanh. Với sức lao động có sẵn trong mỗi gia đình hộ sản xuất.

Trong những năm qua kiểu sản xuất gia đình đã chuyển sang tổ chức sản xuất theo kiểu kinh tế hộ và trang trại sản xuất, các kiểu tổ chức sản xuất này phát triển đã tạo sự đột phá cho sản xuất nông nghiệp, làm cho sản xuất nông nghiệp đáp ứng nguồn cung cấp thịt, cá và lơng thực chiếm 30% cho ngời tiêu dùng thành thị cụ thể, sản xuất kiểu trang trại có 35 trang trại, chăn ni ng nghiệp kiểu hộ sản xuất 3.938 hộ (trong đó ni đại gia súc 1.404 hộ, nuôi lợn 13.43 hộ, nuôi dê 323 hộ, nuôi gia cầm 452 hộ và nuôi cá ao 316 hộ, ngồi chăn ni cịn có 825 hộ chuyển sang làm nghề trồng rau hoa quả và trồng cây công nghiệp. Đồng thời, cũng xuất hiện các hộ buôn bán vật ni ở nhiều huyện trong tỉnh. Hiện nay, có mơ hình hộ chun sản xuất ngơ, hộ ni lợn, hộ trồng cây cao su, mơ hình phát triển giống lúa loại 3, hộ chăn nuôi đại gia súc, hộ trồng lạc, khoai sẵn, trồng mía, hộ trồng thực phẩm vi sinh, hộ sử dụng nớc để sản xuất, hộ quản lý và sử dụng lâm sản bền vững, hộ tín dụng và... có tới hơn 1.300 hộ đã trở thành những hộ tiên phong trong việc chuyển nghề phá rừng làm rẫy sang sản xuất nơng nghiệp hàng hóa giải quyết vấn đề nghèo đói của bản thân [35].

Đi đơi với việc giảm phá rừng làm rẫy, trồng các loại thực phẩm, chăn ni và trồng cây hàng hóa ngày càng có xu h- ớng tăng lên. Hộ sản xuất các loại hàng hóa đã xuất hiện ở nhiều huyện nh: ở huyện Hun và huyện Beng đã có mơ

hình chun canh ngơ hàng hóa ở vùng tây ngun dẫn đến bớc sang tổ chức hộ sản xuất và hội trồng ngô riêng, và trong đó cịn có mơ hình sản xuất ngơ bằng sử dụng kỹ thuật SCV, nhờ đó có khả năng giảm vốn sản xuất đợc 40%; ở huyện Na Mỏ cũng là mơ hình trồng cây cao su kiểu gia đình trở thành nghề ổn định; ở huyện Xay huyện Nga và huyện La cũng đã mở rộng sản xuất ngô, cao su kết hợp với làm rẫy du canh.

Một phần của tài liệu Phát triển nông nghiệp hàng hóa ở tỉnh u đôm xay, cộng hòa dân chủ nhân dân lào (Trang 63 - 68)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(147 trang)
w