Các nghi thức trong phần lể

Một phần của tài liệu Lễ hội truyền thống của các dân tộc phía Bắc Việt Nam: Phần 2 (Trang 44 - 47)

- Lịch sứ hoá các vị thần thánh

3. Các nghi thức trong phần lể

Trong thực tế, khi nói đến "lễ" cũng có nghĩa là nói đến "tế", "tê lễ". Nói đến "tế" hay "tê lễ" là nói đến việc cúng thần linh của một tập thể (làng, xã) hay một nhóm tập thể (gia đình, phường, hội) với đầy đủ các nghi thức như văn tế, xương tế, nhã nhạc, trang phục, nghi vật, nghi trượng và các "lễ" hay "làm lễ" là những hành vi cá nhân đối vói thần linh.

Ngồi ra, trong phần lễ còn phải kể đến các hoạt động khác như chuẩn bị cho lễ, tăm tượng (mộc dục), lễ rước, cỗ bàn... Song, không phải tất cả các lễ hội ở các địa phương đều thực hành các nghi thức của phần lễ giống nhau. Tùy theo điểu kiện cụ thể của tình hình kinh tê - xã hội của từng năm, từng nơi và tuỳ thuộc vào cả bản thân các vị được thò cúng trong từng lễ hội mà có các nghi thức khác nhau.

Vì vậy, khi trình bày các nghi thức trong phần của mục này, chúng tơi chỉ giói thiệu những điểm chung nhất, mang tính chất phơ biến nhất trong hàng loạt các nghi thức diễn ra trong các lễ hội ở nước ta. Khi đi vào nghiên cứu cụ thể, tùy từng nơi. từng thời điểm mà có thể thêm hoặc bót đi những nghi thức đang diễn ra trong thực tế, nhất là đối với lễ hội các dân tộc thiểu sô.

Phần lễ là một hệ thống các hành vi (nghi thức) nhằm biểu hiện lịng tơn kính của cộng đồng làng, xã hay gia đình, dịng họ đơi với thần linh. Đồng thời, phần lễ cũng phản ánh những ước mơ chính đáng của con người trước những khó khăn gian khổ của cuộc sống mà bản thân họ khơng có khả năng khắc phục và cần sự giúp đỡ của thần linh. Tê lễ là nghi thức mời thần linh về, hiến dâng lễ vật cho thần linh và cầu xin thần linh ban phúc lộc, giúp đõ. Sau khi kết thúc lễ hội, cịn có nghi thức cảm tạ và

t iễn biột Than linh trước khi chia tay ai trỏ vẽ vị trí thường lì hạt của người đó.

lỉầu hết các lễ hội Việt Nam, nhất lả lễ hội người KiIIh thường có đủ các nghi thức như sau:

3.1. Chọn cai đám va những người phục vụ lẻ hội

Lễ hội là nơi bày tỏ lòng khát khau vơ sự no đủ, hồn thiện, khát vọng đỏ (lược thể hiện ở cả việc chọn người làm cai đám

hay chã tế, người điều hành tồn bộ cơng việc tê tự của lễ hội. Sự thành cỏng hoàn hảo của lễ hội hay không là đo tài trí của cai đám hay chủ tế quyết định một phần quan trọng. Vì sự thành công hav không sẽ ảnh hưởng đến sự yên ổn, may mắn của cả (lân làng trong năm dó. Cho nôn, dân làng thường tổ chúc chọn cai đám hay chủ tế cẩn thận trước khi mở hội VỚI các tiêu chuẩn cụ thể như sau: (12-100, 101).

- Vê thân thể: Nam giới khoẻ mạnh, ngoại hình cân đỏi, dung mạo nghiêm trang, sáng sủa, khơng có khuyết tật.

- Về gia (lình: là dân chính cư, thuộc dỏng họ có quyền thê và đức độ. Bán thán ngưòi cai đám còn đủ mặt vợ chồng, con cái dông đúc, đủ trai gái, gia đình êm ấm, hồ thuận.

- Vê dạo đức: hiền lành, chân thật, đức độ và được dân làng quý môn.

- Vê kinh tế: Phải thuộc gia đình khá giả, biết tính tốn làm ăn.

- Vị thế xả hội : người có chức, có quyền cao trong làng và có phẩm hàm, bằng sắc... khơng có tang chỏ.

Cai đám là người thay mặt dân làng hầu hạ trực tiếp thần thánh trong lỗ hội, cho nên nhiêu người này càng hồn hảo thì (lán làng càng đã thầnh thánh phù hộ.

Ngoài cai đám ra, để thực hành các hoạt động lễ hội, dân làng còn phải chọn ra cả một đội ngũ những người phục vụ như tê lễ, rước xách... Tuy những người này không cần đạt tiêu chuẩn cao như cai đám, nhưng cũng phải đảm bảo các yêu cầu sau:

- Gia đình họ khơng có tang chế hay một sự rủi ro nào khác, bơ mẹ song tồn, con cái đơng đút, có trai, có gái và sống yên vui.

- Bản thân những người phục vụ phải khoẻ mạnh, nhanh nhẹn, không dị tật, vợ chồng song toàn, được dân làng u q, nể vì.

- Đơi với chân kiệu (khiêng kiệu trong đám rước) phải là những nam thanh, nữ tú, trẻ trung, xinh đẹp, tháo vát, linh hoạt và vóc dáng đều nhau.

Xưa kia cịn có các chân kiệu là "đồ tuỳ" (trai khiêng kiệu), phụ trách đám khiêng kiệu có "cai kiệu" thường cầm cái tròng khẩu (trôYig nhỏ) dẫn kiệu đi. Đánh trơng có hai nhịp: một nhịp ba tiếng, một nhịp 6 tếng. Trong khi đi thì điểm tiếng khoan hồ, cầm nhịp đi thay đổi vai, nâng cao, hạ thấp, xoay ra, xoay vào... để đô tuỳ đi cho đều (5-94). Tuỳ theo từng lễ hội mà trang phục các chân kiệu quy định các màu sắc khác nhau. Thông thường trang phục mầu đỏ là màu được dùng nhiêu nhất.

- Tướng và quán cầm cò cũng gồm cả nam, cả nữ, có cai cị phụ trách. Tướng cờ nam cầm quân cờ nam, tướng cờ nữ cầm quân cò nữ. Cai cị nam cầm 'trơng, cai cờ nữ cầm chiêng hay thanh la đổ điểm nhịp cho quân cờ. Đội quân cò khi đi, khi đứng, khi ra, khi vào, khi tiến, khi lui... đểu theo phép tắc có trật tự theo tiếng trông, tiêng thanh la làm hiệu.

Tất cả những người phục vụ trong nghi thức này đều phải được luyện tập ở sân đình trước ngày mở hội nửa tháng và diễn tập một hôm trước ngày lễ, gọi là "hôm vào nghiễm” xem thử đã tổ chỉnh đội ngũ hay chưa, kẻo lỗi lầm thiên hạ cười chê. Có điều đặc biệt ở đây ai muôn giữ các chân "cai” này, gia đình phải khá giả. Theo tục lệ, người cai phải có trầu nước, cơm rượu khoản đãi đàn em. Đôi lại, các ông cai này cũng được dân làng nể trọng, quý mến.

Qua sự chuẩn bị đội ngũ phục vụ lễ hội trên đây, chúng ta nhận ra một điều là những tiêu chuẩn hay "tô chất” trên đây của đội ngũ phục vụ thần thánh là tiêu chuẩn của cả cộng đồng hay nói khác đi là giá trị của cộng đồng trong ngày lễ. Hơn thế, dó là cái đích phấn đấu để hoàn thiộn của mọi thành viên trong cộng đồng. Họ mong muôn trỏ thành con nẹưịi hồn mỹ về cả sức khoẻ gia đình, con cái, địa vị kinh tế, xã hội và có uy tín trong mọi thành viên của làng. Dù những ước vọng đó có tính chất kinh tê hay chính trị, xã hội đều thể hiện ước mong công bằng, dân chủ, mọi người đêu có vị thế như nhau, ít ra là trước mặt các vị thần thánh cua làng. Vì thế, các thành viên được lựa chọn phục vụ thần thánh đều vui vẻ, tự giác hồn thành cơng

việc với lòng tự hào chân thật.

Một phần của tài liệu Lễ hội truyền thống của các dân tộc phía Bắc Việt Nam: Phần 2 (Trang 44 - 47)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(151 trang)