như Huế, Thành phơ Hồ Chí Minh cịn làm diều bằng lụa, bằng nhựa màu sắc sặc sỡ, nhiều hình nhiều vẻ. Xưa kia thi diều cốt xem con nào bay được cao nhất là thắng cuộc.
- Đánh đu: Thật ra đây chỉ thuẩn tuý là một trị chơi vui, ít khi chấm giải, nhưng khá hấp dẫn mọi người tham dự. Dân làng chọn một bãi đất ven đình hay chùa, có khi là một thửa ruộng khô đã gặt để dựng đu. Đu thường làm bằng tre tươi, gồm bôn cột trồng tạo nên bơn góc vng, đầu gần chụm vào nhau theo hình tháp. Từ đỉnh tháp giòng xuống hai tay cầm, dưới cùng có bàn đạp để dẫm chân lên. Người ta thường chơi đu đôi, một nam một nữ quay mặt vào nhau và cùng nhau nhún đu làm cho dây đu vút lên cao, lúc bên nam lên trên, lúc bên nữ lên trên tạo cảnh tình tứ, thân mật. Sau cuộc chơi một sô cặp chơi đã nên vợ nên chồng bởi giây phút lãng mạn bên nhau ỏ trên khơng trung.
Ngồi đu hình tháp như vậy, xưa kia người ta còn hay chơi đu quay, thường được gọi là "đu bát tiên" gồm tám khung gỗ và tám chỗ ngồi, hễ đủ tám người ngồi vào ghê là đu sẽ tự quay trịn từ trên xng dưới, từ dưới lên trên như một cái chong
chóng lỏn. Cách chơi này thì lúc người này vượt lên trên, người kia lại tụt xuống dưới, lẩn lượt theo vòng quay nên cũng tạo nên khỏng khí vui nhộn, hấp dẫn nam nữ tham gia. Trò chơi này kha phơ biôn ỏ nhiêu dân tộc miền núi như người Thái, người Mường, người Tày, ngươi Nùng, người Giáy, người Hà Nhì...
- Đao đ ỉa: Thường chọn bãi sông hay ven hồ ao làm địa điểm tổ chức. Người ta cắm mấy cây nứa hoặc tre xuống nước, trên rải một cái nia, quây cót xung quanh và để hở một cửa phía trước. Ngưịi chơi dứng trên bờ ném đồng kẽm hay đồng xu lên cái đĩa đặt trên cái nia. Hễ đồng nào rơi nằm vào trong đĩa là dược cuộc, ai ném chệch sẽ mất ln đồng đó.
Từ trị này, cịn tạo ra việc ném cổ chai bằng những vòng tre nhỏ, ai ném cho vòng tròn chồng lên cổ chai sẽ được cuộc. Ngoài ra, một sơ nơi cịn bày sẵn các giải thưởng thành từng ô, khi chơi dứng cách xa một quãng ai ném vòng trúng vào ỏ nào sẽ lấy luôn đồ vật trên ỏ đó.