Le hội nhắc nhở người ta sống trật tự, mực thước

Một phần của tài liệu Lễ hội truyền thống của các dân tộc phía Bắc Việt Nam: Phần 2 (Trang 124 - 130)

II. VAI TRÒ CỦA LỄ HỘI VĨI ĐỊI SỐNG CỘNG ĐỔNG 1 Lể hội biếu hiện giá trị xã hội của một cộng dồng

3. Le hội nhắc nhở người ta sống trật tự, mực thước

Có một điêu tưởng như là phi lý trong hoạt động lỗ hội là mọi người tham dự lễ hội được phép sông thái quá, được phép vô trật tự hơn ngày thường. Thực ra, đó là trạng thái cần thiêt và rất đặc trưng của lễ hội, vì cái thái quá ấy đã đáp ứng nhu cầu duy trì sự thăng bằng trong tâm lý mà ngày thường khơng thể có được. Cái thái quá và vô trật tự ấy đã có một tác dụng là giải phóng những "xung cảm" (Đoàn Văn Chúc) bị kìm hãm trong địi sơng đơn điệu hàng ngày.

Vậy tại sao trong lề hội lại được sông thái quá và vô trật tự như vậy? Thực ra, nói là thái quá hay vô trật tự là với nghĩa

moi ngiíịi (lược phép sông khác ngày thường, chứ khơng có nghía vơ trật tự (lúng nghía đen của thuật ngừ này. Trong thực tô, các 1Ễ hội, mặc dù không ai bảo ai, không ai nhác ai, nhưng* hễ cứ bước chân vào lỗ hội, bước chân vào các quẩn thổ di tích linh thiẽng như miêu, dền, dinh hay chùa... thậm chí đơn một khu rừng câm nào dó người ta dể 11 tự giác giữ trật tự, tự giác tuân theo những nguyên tắc nhất (lịnh. Hất cứ ai cũng đểu nghĩ ràng, đây là chôn linh thiêng, là nơi có các vị thần linh chứng giám, không ai muôn xúc phạm hay làm điều gì đó khơng phải vỏi các vị than linh đó. Lịng tin của mọi người vào các vị thần linh dã khiên mọi người muôn chứng tỏ tấm lòng chân thành rủa mình, mn dược các vị chứng giám sự tốt đẹp của mình. Vì thê, trong ngày thường có thơ có những người khơng được tử tê cho lắm, thậm chí có những lúc độc ác nhưng cu bước chân vào chôn linh thiêng này ai cũng muôn hay cô tỏ ra mình là người tơt bụng và lương thiện. Nói dung hơn, trước các vị thần linh ai (‘ủng muôn trỏ thành người tốt, muôn trỏ lại với ban chất thánh thiện của con người.

Có lẽ cũng chính vì thê mà trong lỗ hội mọi người mong mn được sống hết mình, dược sơng vói những nỗi niềm khát khao mà ngày thường bị chi phôi bằng nhiêu môi ràng buộc mà họ khơng thể có dược. Ngồi nhu cầu mn lấy lại sự thăng bằng cho tâm lý mà ngày thường không bị kìm hãm, lệ thuộc vào quy chế, khuôn mẫu nào cả, nên con người trong lễ hội và cùng chì trong lễ hội đã tự cho phép mình được sơng như mình mn.

Với thực tế xã hội thời xưa ông cha ta đã phải tuân thủ nguyên tác "nam nữ thụ t hụ bất thân”, nam nữ dù có u nhau cũng khơng dám đôi diện chứ chưa nói đến trực diện với nhau.

Nhiều trường hợp, cho đôn ngày cưới mà các cô dâu, chú rể còn chưa hê biết mặt nhau. Cái khoảng cách khắc nghiệt đó đã khiến con người muôn được đôi diện, trực diện và dược gần gũi nhau. Mong muôn đó đã trở thành nhu cầu bức thiết khiến mọi người phải tìm cách được thoả mãn.

Nhu cầu đó đã dược toại nguyện khi đến lỗ hội, hoặc nói khác đi là lễ hội đã tạo cơ hội cho mọi người thực hiện mong ước của mình. Cũng chính vì thê mà khi vào hội, mọi người đã sơng hết mình một cách vô tư, hồn nhiên. Ngày thường đã có chàng trai nào dám ôm vai người bạn gái, thậm chí quàng tay qua vai người bạn gái riết chặt vào mình và người bạn gái cũng đã dám làm như thế vói người bạn trai trước con mắt của cả đám đông dự lễ hội để còn thò bàn tay vào trong chum bắt chạch, bắt lươn. Lúc đó thắng hay thua không thành vấn đê mà vấn đê ở đây là họ được dịp gần gũi người bạn khác giới với mình. Chỉ cần t-hê thơi và cũng chỉ đơn giản có thê thơi, nhưng nỗi khát khao cả một năm, có khi cả nhiều năm đã được thoả mãn. Họ vui vẻ, sung sướng và hạnh phúc, mọi người đứng xem cũng sung sướng, vui vẻ thay cho họ và thay cho cả nỗi khát khao của mình. Dám ơm nhau giữa đám đông như thê kể cũng táo bạo và cũng thật thái quá, vô trật tự quá, nhất là trong lòng xã hội phong kiến xưa.

Cái thái quá, cái khác thường đó cịn được thể hiện ở cả cách ăn, cách mặc, dáng điệu, nói năng, cư xử... Ngày thường ai mặc sao cũng được, ăn thức gì cho no bụng cũng xong hay nói năng, đi lại có thể bỗ bã, nghênh ngang một tý cũng chang sao. Nhưng, ngày lễ ngày hội từ đứa trẻ cho đến các ông bà già, ai cũng muốn chăm chút cho mình hơn ngày thường từ manh quần tấm áo, cái khăn cho đến cách nói năng, đi đứng... đêu muốn tỏ ra khác thường. Ai cũng cô sắm sửa được bộ quần áo dễ nhìn

một tý, nêu được dẹp đõ, sang trọng càng lot; ai cùng muốn nói năng tử tế, văn minh, lịch sự và tỏ ra duyên dáng thản mật với mọi ngươi. Ngày thường ăn qua quýt cho xong, nhưng ngày lỗ hội củng phải ấn cho ra hồn ruột tý. Kham khổ, chịu khó, chịu thương cả năm rồi, ngày lề, ngày tết cũng phải có được mâm cỗ, khơng sang trọng thì củng phải khác ngày thường, trước hết là để dâng cúng các cụ ông bà tổ tiên, thứ nữa là dể cả nhà được một bữa ngon miệng hơn, cỏ nhiêu chất bổ hơn, vui hơn.

Những thứ đó là khác thường, là thái quá và sự khác thường đó cịn được thơ hiện ở cả kiểu dáng cắt may quần áo, cả những giọng điệu trầm hổng, ngọt ngào bằng lơi nói chữ, nói vần vè hẳn hoi khi mời, khi chào nhau và cơ" tìm những thức ăn hiêin quý hơn. lạ hơn. chê biến, bày biện cũng đặc biệt hơn, ngon hơn, dẹp hơn. Thực ra làm như thê không phải để khoe khoang với dân làng mà là để tỏ tấm lòng thành với thần linh, tổ tiên và thoả nỗi khát khao của mình, của gia đình mình. Như thê, ở dây cái thái quá, cái khác thường chính là nỗi khát khao, ước mong ngàn đòi của người nông dân quanh năm "đầu tắt mặt tỏi" "bán mặt cho đất, bán lưng cho troi" nhưng vẫn phải chịu kham khổ, túng thiếu, đói nghèo.

ơ đây có thể nói ràng, người nơng dân đã "hạ thế" tất cả nhung lý thuyết cao siêu, những quan niệm sâu xa vê cuộc đời từ trôn trời xuông hạ giới, trần tục hoá, cụ thể hoá tất cả những khát khao đó thành hiện thực. Nhưng, muốn có cuộc "hạ thế” đó phải đợi đến ngày lễ hội và chỉ có trong lỗ hội, dưới sự chứng giám của thần linh thì họ mới dám thực hiện mong mn của họ. Vì họ tin rằng, một khi đã được các bậc thần linh chủng giám như thế thì những ước mong của họ mới được phù hộ để trở thành hiện thực.

Vì vậy, những sự việc thái quá. những hoạt động gần như mất trật tự trong lễ hội thực ra chỉ là cái ước muốn của c o n người. Nhờ những điểu thái quá như thê mà cuộc sống họ dược hoàn thiện hơn, đầy đủ hơn dù trong phút chốc, còn hơn đằng đẵng cả năm, cả đời khơng bao giờ có. Xét đến cùng từ những điểu thái quá và mất trật tự đó, lễ hội nhắc nhở người ta sự trật tự, sự mực thước hàng ngày. Để từ đó, sẽ là điều kiện, là cơ hội cho sự tái tạo của mỗi người trong cuộc sông hiện tại, làm cho cuộc sông hiện tại tốt đẹp hơn, hoàn thiện hơn.

4. Le h ộ i là d ịp hoàn th iệ n các ch ủ n g lo ạ i văn hoá,

văn nghệ và tạo đ iể u k iệ n cho sự tá i sáng tạo của m ôi

người trong lĩn h vực hoạt động của m ình

Lễ hội là một phức hợp của nhiêu loại hình văn hố kháo nhau hợp thành. Các chủng loại văn hố đó bắt nguồn trong dân gian và được dân gian nuôi dưỡng, rèn luyện. Trong sinh hoạt hàng ngày, các chủng loại văn hố, nghệ thuật đó đã tự hồn chỉnh mình, nâng cao thêm tính nghệ thuật của chủng loại để chờ đến ngày hội là bộc lộ hết ra trước mọi người.

Trước ngày hội, người ta cũng thường tranh thủ hay bỏ ra một khoảng thời gian nhất định để luyện tập các điệu múa, các giọng hét, điệu bộ diễn xuất thời gian nhất định để luyện tập các điệu múa, các giọng hét, điệu bộ diễn xuất và cả trang phục, cờ quạt, sân khấu... để chuẩn bị cho buổi trình diễn trong hội thật tơt, thật hồn chỉnh cho hết khả năng của mình. Trình diễn trong ngày hội không chỉ để giải trí cho mọi người mà dây còn là dịp dâng cúng các vị thần linh của làng, những điệu múa, lời ca hay nhất của mình. Cho nên, bằng tất cả khả năng và sự cô gắng của mình, họ đã cơ đạt đến khả năng nghệ thuật cao nhất của họ dổ làm đẹp lòng thần linh, làm vui lòng cộng đồng.

Thực ra, không ai bắt họ phải cô gắng như vậy, mặt khác họ diễn không phải vì vụ lợi (trong lỗ hội cũng không bao giờ bán vé vào xem) mà do tự họ muôn như vậy. Họ khơng mn trình làng và ra mắt thần linh những gì khơng tốt, khơng hồn chinh. Có thể đó cũng là lòng tự trọng nghề nghiệp và sự tôn kinh mọi người, trong đó có cả các vị thần linh. Nhờ đó mà các chủng loại văn hố, nghệ thuật có cơ hội phát triển và hồn chinh các loại hình nghệ thuật của mình. Cho nên, người ta đã có lý khi nói văn hố dân gian là từ lỗ thức mà ra. Vì, nhờ có lễ thức trong lề hội mới có các loại nghi thức vật thờ, chọi gà thờ. (ỉu thờ, hát xoan thờ, hát ả đào thờ, hát tuồng, hát chèo thò, múa nến, múa đèn, múa hoa thờ. Nói khác đi, nếu khơng có lễ thức như thế ắt hẩn sẽ khơng có các hoạt động văn hoá, nghệ thuật như trên.

Do đó, có thể nói rằng lễ hội là hội, là điều kiện để các chủng loại văn hố, văn nghệ có dịp củng cơ", phát triển. Đặc biệt là, vì nhu cầu thẩm mỹ của cộng dồng và sự tơn kính đơi với các vị thần linh, cho nên các hoạt động văn hoá, văn nghệ đã phải ln hồn chỉnh mình.

Tóm lại, mỗi dịp lễ hội là một dịp (ỉể người nông dân vươn lên, tạo nên một cuộc sống không tự nhiên, khác thường do con người làm nên, một đòi sống có văn hố cao. Lễ hội là dịp để người nông dân bộc lộ hết tinh hoa của mình vê nhiều mặt, nhất là về các hoạt động văn hoá, văn nghệ. Một khi còn xã hội nông nghiệp thủ cơng, tiểu nơng thì ở đó lễ hội cịn được coi như một trung tâm thực hành những chủng loại văn hoá, văn nghệ để thoả mãn một nhu cầu văn hố tồn diện, hồn chỉnh. Mặt khác, những hoạt động nào càng được thực hành nhiêu lần thì chúng càng trỏ nên điêu luyện và có điều kiện phát triển.

Qua thực tiễn đó dẫn đến một kết quả là, các lễ hội đã tạo điểu kiện cho sự sáng tạo của mỗi người, mỗi cộng đồng trong lĩnh vực hoạt động của mình. Có thể nói, đây là dịp để các nghệ nhân trong mọi lĩnh vực có cơ hội nâng cao tay nghê của mình. Họ có cơ hội để tái sáng tạo những hoạt động văn hoá hàng ngày trỏ nên tốt hơn, đẹp hơn, quý hiếm hơn... toàn diện hơn. Điều đó phù hợp với sự phát triển của xã hội, tạo ra sự háo hức đón chờ những lễ hội mới sắp tới, hết năm này qua năm khác, đời này sang đời khác mà không bao giờ cảm thấy bị nhàm chán.

Một phần của tài liệu Lễ hội truyền thống của các dân tộc phía Bắc Việt Nam: Phần 2 (Trang 124 - 130)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(151 trang)