Bửa ăn cộng cảm

Một phần của tài liệu Lễ hội truyền thống của các dân tộc phía Bắc Việt Nam: Phần 2 (Trang 65 - 68)

- Lễ túc trực và lễ hèm

1. Bửa ăn cộng cảm

Theo Phan Kế Bính (5-10), sau tê tất thì hội ăn uống với nhau. Ban ngày bàv đủ trò vui, ban đêm thì hát chèo, hát ả đào, khi tế cỗ chay, khi tê cỗ mặn, tuỳ tục riêng từng làng, có điều dặc biệt là ăn uông trong hội là bao giò cũng khác thường và hơn thường. Có lẽ, đây là hội vui vẻ nhất, vì.sự cộng cảm sâu sác của nó và ăn uông trong lễ hội đã trở thành một tục lệ xã hội. Vì sao lại như vậy?

Đây có lẽ là dấu vết còn lại của thòi kỳ thị tộc bộ lạc. Thuở ấy, người ta sản xuất, kiếm ăn chung hưởng thụ những thức ăn họ kiếm được. Tục lệ đó cho đến nay vẫn còn được bảo lưu ở một sô dân tộc thiểu sơ", ở đây, hễ có ai kiếm được con thú, thậm chí một con cá to, họ cũng mời bà con xung quanh đôn chung vui. Vì họ cho rằng, có cùng ăn con vật đó thì lần sau đi kếm ăn mới càng may mắn. Điều đó cịn thể hiện ở mỗi cuộc săn tập thể, dù con thú săn được to hay bé họ đểu chia phần cho mọi người tham dự, thậm chí cịn chia phần cho cả những con chó tham gia cuộc săn. Đồng bào cho rằng miếng ăn đó là miếng ăn may nên mọi người đêu hưởng. Đó là miếng ăn cộng cảm, cộng niềm vui.

Trên cơ sỏ đó, dần dần những bữa ăn chung như thê được thực hiện ở trong các dịp lễ hội, tết nhất, thể hiện sự cảm thông của cả cộng đồng trước một sự cô vui hay buồn nào đó trong cộng đồng. Cho đến nay, những bữa ăn chia vui, sẻ buồn như thê vẫn được duy trì trong các đám ma, đám cưới, khao vọng... Sự ăn uống chung đó đã xác nhận mối liên hệ huyết tộc giữa các thành viên trong cộng đồng, thể hiện sự thông nhất ý chí của cộng đồng. Xưa kia, thị tộc bộ lạc có cả tục uống máu ăn thê mỗi năm hay mỗi khi cần thiết phải củng cơ ý chí cả cộng đồng. Từ tục đó có thể đã biến thành tục ăn uống chung trong những dịp cô định như lễ, tết... Sự lặp đi, lặp lại của một chu kỳ ăn ng trong các dịp đó đã trở thành sự tái xác định và tái chuẩn nhận hằng xun tính thơng nhất của cả nhóm, cả cộng đồng.

Như vậy, nhu cầu ăn uống chung khơng chỉ cịn đơn giản là sự chia vui, xẻ buồn mà đã trở thành một nhân tô cô kết cộng đồng, một nhu cầu tinh thần không thể thiếu được của các nhóm người.

Tục lệ ấy, vì thê đã ra địi và được ơn định từ những thời kỳ rất sớm của lịch sử lồi người và nó không ngừng được các thời kỳ lịch sử tiếp theo bổ sung thêm mãi, có thể từ đơn giản đến phức tạp, từ đơn điệu đến phong phú và tuỳ từng nơi từng nhóm mà mang những đặc trưng khác nhau. Cùng với sự phát triển của xã hội loài người, tục ăn uống chung như thê cũng dã có mặt trong mọi cấp cấu trúc xã hội : từ chi họ, gia đình, tộc họ đến ngõ, xóm, làng... Nhưng, bất kỳ ở đâu, cấu trúc xã hội nào, nghi thức ăn uống chung đểu có chức năng xã hội tích cực của nó là "tái xác định môi liên hệ đã gắn bó các thành viên trong nhóm lai vối nhau: (7-174)

Bữa ăn chung trong lễ hội không chỉ nhằm một mục đích trên đây mà còn là dịp để bộc lộ sự tiến bộ về "văn hố ăn ng" mà nay nhiêu người thích gọi là văn hoá ẩm thực. Thường ngày, với bát cơm quả cà, bát mắm, chén muôi hay tý dưa đã là đủ thứ để dưa cơm. Chuỗi dài kham khô của đời sông vật chất ấy của người nông dân cũng đã trỗi dậy một mong ước: mong đên dịp lễ tết để có một bữa ăn thoả thích, ra hồn đã mong chị từ lâu.

Cả năm dù phải thiếu thôn, kham khổ đến đâu nhưng mỗi khi lẽ, tết đến là mọi người, mọi nhà đều cô gắng hết sức mình, tuy khả nàng của mình mà chuẩn bị có dược một bữa ăn tươm tất với đủ các món mà ngày thường khơng dám mơ tới. Đó là các món ăn quý, hiếm và cách chế biên, bày cỗ cũng thật khác thường. Sự khác thường đó, tự nó đã nâng bữa cơm ngày lễ tết đạt được cái trình độ "văn hoá ẩm thực", mà ngày thường ít thấy.

Trình độ vãn lìơá đó khơng chỉ dừng lại có vậy mà cịn được thể hiện ố cả sự thướng thức cái chât văn hố đó qua cách ứng xử của bữa ăn. Điều lý thú và rất văn hoá ở đây là mọi người sau khi chuẩn bị được bữa ăn như thê lại muôn chia sẻ với nhiều người. Hơm đó càng được nhiều người cùng thưởng thức bao nhiêu thì giá trị của bửa ăn khác thường đó càng được nâng cao bấy nhiêu. Hơn nữa, sự khác thường đó càng được nhiêu người biết đến thì năm sau gia đình họ càng có nhiều món khác thường hơn.

Vì thế, nhiều nơi mỗi khi có lễ hội, ngồi phần ăn chung giữa những người thân trong gia đình và bạn bè hay ăn chung tại một nơi nào đó diễn ra lễ hội (ở miền núi có thể là tại khu rừng cấm, trên đồi hay ngồi cánh đồng...) thì từng gia đình lại mn được nhiều người đến ăn bữa cơm lễ tết nhà mình. Họ coi

sự sum vầy của đơng người ở nhà mình trong ngày đó là cái may, cái khước cho sự sinh sôi,phát triển, là hạnh phúc của gia đình trong cả năm.

Tại hội chùa Bối Khê (12 tháng Giêng), ngày hơm đó sau khi cúng tế ở chùa, khách vãn cảnh chùa xong có thể được mời về các gia đình cùng "ăn tết" với gia chủ. Các gia đình càng lắm con nhiều cháu, càng nhiều bạn bè đến dự bữa cơm đó hao nhiêu họ càng vui bấy nhiêu. Đó là niềm vui của bữa cơm cộng cảm vơn có lịch sử từ lâu đời.

Cho đến hỏm nay, điều kiện vật chất đã dồi dào, mọi người mong đến bữa cơm cộng cảm không phải để thoả mãn nhu cầu vật chất, mà để thoả mãn nhu cầu tinh thần và mang V nghĩa văn hoá - xã hội là chính. Thực ra, từ thoạt kỳ thủy bữa ăn cộng cảm cũng chưa bao giờ vì ý nghĩa vật chất của nó mà hao giờ cũng vì ý nghĩa văn hoá - xã hội, mang ý nghĩa tinh thần của cộng đồng. Vì thế, bữa ăn chung trong lễ hội sẽ mãi mãi là

nhu cầu cần thiết của xã hội loài người.

Một phần của tài liệu Lễ hội truyền thống của các dân tộc phía Bắc Việt Nam: Phần 2 (Trang 65 - 68)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(151 trang)