Lé rước kiệu thắn thánh

Một phần của tài liệu Lễ hội truyền thống của các dân tộc phía Bắc Việt Nam: Phần 2 (Trang 49 - 56)

Thông thường, kiêu được rước từ đền, miếu hay chùa ... ra đình, cho đến khi ra dám thì lại rước hoàn cung (rước về chỗ cũ). Kiộti là biểu trưng cho vị Thần hoặc Thánh được thò phụng trong lễ hội. Tuỳ từng nơi mà trên kiệu có thể có mũ, áo hay khùng dể vật gì cả liên quan đến vị Thần, Thánh dược thị phụng. Có nơi chỉ có một kiệu, nhưng có nơi tới hai, ba kiệu vì sơ thần thánh được thờ ở đó gồm nhiêu vị.

Lễ rước kiộu là sự chuyển dịch thần tượng hoặc thần vị một cách long trọng từ địa điểm này sang điạ điểm khác trong khơng khí linh thiêng. Đơi vói những lễ hội mang tính chất liên làng, lễ rước thường phải qua nhiêu chặng. Dân các làng liên quan sẽ đổ ra đầu làng mình để tiếp tục rước kiệu đến làng khác tuỳ theo lai lịch, sự tích của vị thần, thánh được rước trong lễ hội.

Thực ra, rước là sự "điểu động" thần linh đi làm công việc

m à ( l â n l à n g c ẩ u x i n . c á c c u ộ c r ư ớ c l ớ n đ ề u m a n g V n g h ĩ a p h ồ n

thục, cầu mong mưa thuận, gió hồ, ngưịi an, vật thịnh, mùa màng phong đăng hoà cốc...

Trong lỗ hội, lễ rước là thành phần chính giúp cho lễ hội thổ hiện chức nàng xã hội của mình. Cuộc rước đó sẽ làm cho uy vũ của Thành Hoàng hay các vị Thần linh của làng trở nên linh thiêng hơn, gắn bó với dân làng như một bộ phận hữu cơ. Cho nôn, uy vũ của thần linh trong đám rước cũng là uy vũ của cả làng.

Vê phương diện văn hoá, một đám rước hội làng là biểu thị tập trung của trình độ và năng lực thẩm mỹ của cả làng, một trình độ thẩm mỹ thiết thực, toàn diện, bao gồm nhiêu yếu tô thẩm mỹ từ bày cỗ, ăn uống những món ăn độc đáo, cờ quạt, màu sắc, âm thanh... Đặc biệt là cách ứng xử giữa người với người, giữa dân làng với thần linh.

Lỗ rước hội làng còn là dịp biểu dương, khẳng định sức mạnh cố kết của cộng dồng làng. Từ đó, đem lại cho dân làng ý thức an toàn xã hội, tránh được các thế lực xấu. Qua đám rước đã đem lại cho dân làng lòng tự tin hơn, tự hào hdn, và yêu quý quê hương làng xóm của mình hơn. Đặc biệt là qua đám rước các thành viên trong làng với nhau và các thành viên trong các làng liên quan cảm thấy thân thiết hơn, gần gũi và cảm thấy ân cần với nhau hơn, cuộc đời đáng yêu, đáng quý hơn. Tất cả những giá trị đó đã đem lại cho lễ rước một vị trí quan trọng, một nghi thức xương sống và là tinh hoa của lễ hội.

Vì vậy, ngồi lễ rước lớn của hội làng, nhiều cuộc lễ khác của đời thường như cưới xin (rước dâu), đám ma (rước vong hồn ngưòi vừa mất), dám khao lên lão, bằng sắc... đều có rước sắc phong từ đình về nhà đương sự hay rước các ông nghè "vinh quy bái tô"... Những đám rước đó đều có ý nghĩa vê mặt văn hoá, xã hội và cả mặt chính trị nữa. Thực ra, đây không phải là "phú quý sinh lễ nghĩa" mà là điều cần thiết để động viên khuyên khích cơng sức, lịng tự hào và sự phấn đấu để đạt tới cái hoàn mỹ của mọi người. Qua đó cũng đã thể hiện cái ước mong của mọi người dân trong làng xã Việt Nam.

Theo tục lệ, lễ rưốc kiệu đưực tiến hành lần lượt như sau: - Lễ phụng nghênh hồi đình (lễ rưóc kiệu về đình)

Sau khi phong mũ, áo, đai mãng của vị thần linh lên kiệu từ tối hôm trước trong lễ gia quan, tảng sáng hơm sau, chọn được giị tốt sẽ tiến hành lễ rước kiệu vê đình. Tất cả mọi người tham gia đám rước phậi trai khiết, ăn mặc đồ mới, đồ tốt, sẵn sàng vào cuộc rước kiệu theo hiệu trống của người đánh trống cái (thủ hiệu) từ trong đêm.

Khi rước long kiệu ra đến cửa tam quan thì phải dừng lại, chờ cho các xã giao hiêu đến tập trung đông đủ, sắp hàng đâu (lay rồi mới bắt đầu đi. Trong khi rước, các làng rước giúp, làng nào là đàn anh tlìì di dầu tiên, rồi theo thứ tự các làng khác, lang chính mở hội di sau cùng.

Đi đầu đám rước lả đôi cờ tuyết mao, có năm lá cờ đi nheo, hoặc cờ vng có sắc xanh, đỏ, vàng, trắng, đen gọi là "cị niíủ hành” hay bơn lá cờ có sắc xanh, dỏ, trắng, đen gọi ìh "cị tứ phương" r ồ i t i ế p đ ế n l à b ô n l á c ờ " t ứ l i n h ” ( m ỗ i l á t h ê u m ộ t

giỏng: long, lân, quy, phượng). Hoặc lá cò "Bát quái" (mỗi lá thêu một chữ: kiểm, khảm, cấn, chấn, tốn. ly, khơn, đồi).

Những người cầm cị đầu đội nón dâu (nón lính ta xưa kia), thát lưng bó que, hoặc mặc áo lậu, mỗi người đeo trong ngực một cái côi gỗ con dể đỡ đốc cờ cho nhẹ (50-5-94).

Tiếp theo đội cờ thì đến trống cái có hai người khiêng, một ỉ ì g ư o i c h e lọng, m ộ t n g ư ờ i ă n v ậ n l ị c h s ự c ẩ m c a i d ù i đ á n h

trỏ n g , gọi là người thủ hiệu. Bên cạnh trơng có chiêng, cứ mỗi tiêng trơng thì xen vào một tiếng chiêng.

Tiếp đó là hình tượng voi hoặc ngựa gỗ (có làng có. làng không) dược thắng bành, thắng cương như thực, do trẻ con kéo trượt trên bánh xe gỗ. Trên lưng voi, ngựa đều có tàn, lọng che, bên xe ngựa có một người vác "siêu đá" đi kèm hai người cầm hai cái tán đi hai bên hoặc đi vào khoảng giữa đoàn đi trước và đoàn đi sau.

Tiếp theo là người "chấp kích", họ cầm đủ bộ: gươm dài, bát bửu, rìu đồng, phủ việt, tay văn, tay võ, biển tính túc, biển hồi tỵ. 0 giữa đám này có một người vác biển bầu dục đê các chữ "Thượng đảng tôi linh" hay "Lịch triều phong tặng”. Người cầm biển bầu dục phải mặc áo thụng có lọng che.

Theo sau đồn chấp kích là phường đồng văn gồm vài người cầm trông khẩu, một vài người cầm thanh la, hai người đội nón dấu thắt lưng bó que, cầm sinh tiền gồm bảy hoặc tám thiếu nữ mặc áo nẹp đỏ, mỗi người đeo một mặt trông bân ngang lưng vừa đi vừa múa hát. Có đám to thường thêm hai chàng trai ăn mặc giả gái, mỗi người đeo một cái trông cơm ngang bụng, gọi là* "con đĩ đánh bồng". Có thể coi đây là đồn nghệ thuật góp phần làm cho đám rưốc thêm vui nhộn. Trông khẩu thanh la, sinh tiền khỏi lên thì lập tức trơng bản hoạ lại, hai con đì đánh bồng vừa đập trống cơm vừa múa nhịp nhàng theo điệu nhảy.

Sau đó là hai người đội nón dấu, thắt lưng bó que, mỗi người cầm một thanh gươm cẩu, gọi là gươm dàn mặt và là lệnh kiếm của Thần.

./Đội kèn, sáo, nhị, đánh tiêu, gõ cảnh, đàn tam... gồm bảy, tám người vừa đi vừa gõ nhạc. Đội này đã hỗ trợ cho phường đồng văn quanh đi, quẩn lại chỉ có ba nhịp trống, phường bát âm chỉ có hai điệu lưu thủy ngũ đôi, nghe khá đơn điệu, nhàm chán.

Kê tiếp đội kèn là long đình: trên long đình bày đồ hương hoa, mâm ngũ quả có bơn đơ tuỳ đi kèm ngồi để phịng khi cần thay đổi, phía trước có hai người cầm trông khẩu hay cảnh đi trước long đình gióng hiệu dẫn đường. Cai đám và đô tuỳ deo mỗi người một vòng hoa bưởi trên cổ cho thơm, xung quanh long đình cổ tàn, lọng, quạt, vải che kín rất tơn nghiêm.

Tiếp theo các long đình có một đồn nghi trượng xen vào rồi mới đến long kiệu, long kiệu phải có đủ tám người khiêng và tám người đi kèm ngồi, phịng khi thay nhau. Mỗi long kiệu có một người cầm hiệu. Nếu nhiều xã cùng rước chung một long kiệu thì chỉ có làng đàn anh được cử người làm đô tuỳ rước giúp.

Những làng nào nhiều vị Thần (như làng Nhật Tân - Hà Nội) thì rước bảy long kiệu, làng Đình Bảng - Bắc Ninh rước đến tám kiệu.

Kiệu rước Thánh ồng sẽ do đô tuỳ đàn ông khiêng kiệu, kiệu rước Thánh Bà sẽ do đô tuỳ phụ nữ khiên kiệu, mỗi người đeo vài ba cái nạng hường cho thơm.

Tất cả các đô tuỳ dều phải có trang phục riêng, thắt lưng bó que, cai được đội mũ, mình đóng khơ, qng một mảnh nhiễu đỏ qua vai, che kín cả mình, cạnh khơ đeo cái quạt tàu, một túi trẩu, thuốc gọi là "khô bao khăn vắt" theo điển tích khi đi đánh giặc từ xưa của Thần (5-99).

Đi sau đoàn rưốc kiệu là các bô lão, viên chức Thần làng, mặc áo thụng xanh hoặc vàng đi hộ giá, ai có chút phẩm hàm thì có chút bơ tử, che cái lọng xanh, có vài đứa cắp tráp theo hầu cho oai vệ.

Nêu kiệu rước đường xa thì phải có chỗ tri kiệu (dừng kiệu tạm) để đoàn rước được nghỉ ngơi, ăn uông. Trong khi rước kiệu nhiêu khi vì đơng người chen chúc nhau làm cho kiệu ngả nghiêng ra cạnh đường hav chúi vê trước, ngả vê sau, tục gọi là "kiệu bay". Theo tục lệ, thì những khi như thê chứng tỏ Thánh mừng hoặc giận, nên dân chúng đổ xô nhau, khấn vái lia lịa.

Ở Việt Nam có đám rưốc thi hành theo điển tích, chủ yếu là người điển tích đánh giặc. Nổi tiếng nhất cho loại rước theo kiểu điển tích là hội Gióng, hội này chọn 28 nữ tướng giặc Ân là 28 cô gái từ 9 đến 12 tuổi, xinh đẹp, khoẻ mạnh con nhà khá giả để diễn lại cảnh chiến trận với Thánh Gióng. Trận thứ nhất: Múa cờ ở Đống Đàm; trận hai: Múa cò ở Sòn Bia, giặc Ân thua: quay kiệu rồi lễ chém tướng, mở tiệc khao quân.

Khi đám rước đến đình thì tê lễ theo thứ tự: các chức tước lễ trước, rồi đến các bô lão, các viên chức, đô tuỳ kiệu, đô tuỳ lohg đình, các con cị, chấp kích, sau cùng là những người trong phường bát âm, phườngVđồng văn và dân chúng... Nếu không len vào được thì đứng ngồi sân mà lễ vào trong đình.

Các đơ tuỳ, con cờ, phường bát âm, đồng văn theo cách lỗ riêng: có thể xếp thành hàng hai, hàng tư, có thể sắp theo hàng một tiến thối theo tiếng trơng của hai cai trông. Riêng cai cờ thì xếp hàng hai, một hàng nam, một hàng nữ, tiến lùi nhịp nhàng. Có khi đồn con cò xếp hành hàng bốn chữ "Thiên hạ thái bình" trơng rất vui mắt.

Ngoài ra, ở một sơ hội làng có múa sư tử, múa rồng. Rồng vờn cầu (quả đỏ, tượng trưng mặt trời) n lượn chín khúc trong tiếng chiêng trông, làm tăng thêm vẻ đẹp, vẻ lộng lẫy của đám rước.

Kết thúc đám rước là rước hoàn cung trở về nơi xuất phát. Nhiều đám rước diễn ra trong đêm (làng La cả - Hà Tây), nên đèn đuốc sáng rực cả một vùng trời.

- Đại Tế

Tiếp theo đám rước kiệu là Đại Tế. Đây là lễ cúng vật thờ cho thần linh. Lễ vật gồm có cỗ mặn và cỗ chay: cỗ mặn lớn thường là trâu, bò thui, cỗ loại vừa cúng lợn, loại nhỏ là xôi, gà; cỗ chay gồm bánh dày, bánh cuốn, xôi chè,* oản, quả cùng các nghi vật thờ cúng như hương, đèn, nến, chiếu ngồi...

Để tiên hành đại tế, làng cử ra một ban tê gồm từ 17 đến 21 người, có người đứng đầu ban tế điều hành mọi việc gọi là chủ tế. Chủ tế thường là người có tuổi, có phẩm hàm cao, đức độ và được dân làng tín nhiệm. Giúp chủ tê có bốn vị bồi tế, có hai vị

•xướng Đơng và xướng Tây, hai vị nội tán để trợ xướng. Sơ" cịn lại là chap sự có từ 10 đến 12 người đảm đương các công việc chúc rượu, dâng hương, chuyển chúc, đọc chúc'.

Những người được chọn vào ban tế phải nằm riêng trai giới hàng tuần trước dó và hơm vào tê phải mặc lễ phục thống nhất: áo thụng, quần trắng, dội mũ, đi hiá (riêng vị chủ tế phải mặc áo thụng khác màu với ban tê).

Đại tê nhằm mục đích thỉnh mồi và đón rước thần linh vê dự hội với dân làng, để dân làng chúc tụng, tỏ lòng biết ơn các đấng thần linh đã từng che chở, phù hộ, độ trì dân làng. Buổi đại tê phải trải qua 40 lần xưứng, lạy kể từ câu khấn dầu tiên là "khởi chinh cổ" cho tới câu cuối cùng là "lễ tất". Đại tê gồm 37 bước: dâng hương 11 bước, đón thần 5 bước, dâng rượu 8 bước, đọc chúc và hoá 10 bước, lễ tạ 3 bước.

Đại tê khác các cuộc tê lễ bình thường ở chỗ phải có âm nhạc kèm theo. Chiêng to hoà với trống cái, trống phường đồng văn và phường bát âm hỗ trợ bằng cách thay nhau tấu lên hay đồng tấu làm cho khơng khí buổi đại tê nhộn nhịp, vui vẻ, hấp dẫn người dự lễ.

ỏ đây có điểu đáng lưu ý là bài văn tê "tựa - văn chương", giọng xướng tê 'tựa giai điệu", tuyến, đội hình, tư thế người trong các nghi tiết lễ "tựa vũ đạo"... Từ bài văn tế đến các nghi tiêt chỉ giống như nghệ thuật (tựa thôi) bởi nhiệm vụ dân làng giao cho Ban tế chỉ cần "tựa" thơi để có giáo cảm, cầu xin thần linh hầu như đang đối thoại với ban tê - lời văn, nghi tiết ỏ đây là chuỗi khuôn mẫu ứng xử giữa con người với thần linh, với các lực lượng siềừ nhiên chứ không phải dùng chúng để tác động vào thê giới tâm hồn quần chúng tham dự lễ hội. Vì thế, ở đây tất cả các nghi thức, nghi tiết đó chỉ cần "tựa" nghệ thuật là đủ.

Phải công nhận rằng: "tựa - nghệ thuật" là một sự sáng tạo tài hoa của ông cha ta. Trong điểu kiện xã hội nông nghiệp mang tính chất tự cung, tự cấp của các gia đình tiểu nông, nghệ thuật phát triển chậm hoặc chưa được chú ý phát triển. Cho nên, trình độ "tựa - nghệ thuật" trong đại tê là phù hợp vối thực tế. Hơn nữa, đối với các vị thần linh cũng chỉ cần đến thế "tựa - nghệ thuật" chứ không cần là nghệ thuật thực sự. Đấy là phạm vi đặc thù của cấu trúc thẩm mỹ lễ hội dân gian.

Tuy chỉ "tựa - nghệ thuật", nhưng tất cả các nghi thức, nghi tiết trong đại tê đã đủ sự trân trọng, tơn kính, linh thiêng để các bậc thần linh hiểu thấu lịng người, cảm thơng và tìm cách che chỏ cho con người, cho dân làng (7-163).

Một phần của tài liệu Lễ hội truyền thống của các dân tộc phía Bắc Việt Nam: Phần 2 (Trang 49 - 56)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(151 trang)