Chức năng đáp ứng nhu cầu vể đời sông tinh

Một phần của tài liệu Lễ hội truyền thống của các dân tộc phía Bắc Việt Nam: Phần 2 (Trang 133 - 136)

II. VAI TRÒ CỦA LỄ HỘI VĨI ĐỊI SỐNG CỘNG ĐỔNG 1 Lể hội biếu hiện giá trị xã hội của một cộng dồng

6. Chức năng đáp ứng nhu cầu vể đời sông tinh

thần của le hội

Như phần khái niệm vê lễ hội đã trình bày, lỗ hội được cấu thành bởi thành tô cơ bản là phần lễ (là phần Đạo, phần chức năng tôn giáo) và phần hội (là phần Đời, phần chức năng xã hội). Thơng thường phải có lễ rồi mới có hội hay nói khác đi là nhờ có dịp lỗ nào dó thì hội mới được tổ chức. Vì thế, ngoài chức năng đáp ứng nhu cầu vê đời sông tinh thần của cộng đồng. Đó là nhu cầu vê đời sông tâm linh, nhu cầu tìm kiếm cứu cánh của sự sông mà các cộng đồng dân cư, nhất là cư dân nông nghiệp cần đến.

Đôi với cư dân nông nghiệp như ở nước ta, tình trạng lệ thuộc vào tự nhiên là khá phổ biến và trở thành hiện tượng tất yếu, nhất là các thời kỳ lịch sử trước đây. Sau khi cắm cây mạ xuống ruộng, gieo trồng hạt lúa, hạt ngô lên nương, người ta dểu phải trơng chờ vào thịi tiết có mưa thuận gió hồ hay khơng, nên người ta phải viện đến các thê lực siêu nhiên. Vì thế, ngay trong từng công đoạn sản xuất, họ đều phải cầu cúng các thê lực siêu nhiên mong nhận được sự phù hộ độ trì. Sau khi kết thúc vụ sản xuất, với thời gian rỗi rãi trước khi bước vào một vụ sản xuất mối, người ta phải nghĩ ngay tới sự cầu mong thần linh phù hộ cho vụ sản xuất sắp đến sao cho mọi việc được tốt tươi, yên lành. Bời thế, trong những dịp này lễ hội đã được mở ra với lòng ngưõng mộ các vị thần linh một cách chân thành.

Như vậy, lễ hội được mơ ra giữa một chu kỳ sản xuất cù đã kết thúc và một chu kỳ sản xuất mới bắt đầu. Đây là mạch nôi giữa đời sông vật chất và đời sống cinh thần, là nhu cầu được thoả mãn dời sêng tân linh, được tin và hy vọng. Tất cả những nhu cầu đó của đời sơng tinh thần đều phải thông qua các nghi thức của lễ hội mới mong được đáp ứng thoả đáng.

Lễ hội bao giờ cũng được tô chức tại một không gian linh thiêng nhất định. Đó là đình, nơi các vị Thành Hoàng sau khi nhận được sắc phong của nhà nưốc phong kiến đã chiếm một vị trí quan trọng giữa lòng dân làng xã. Qua bao thê hệ Thành Hoàng đã trở thành nơi hội tụ tinh thần của làng xá, là nơi gửi gắm niềm tin và hy vọng của mọi thành viên trong làng. Cho nên, mở lễ hội để thờ cúng Thành Hoàng là nhu cầu cần thiết để cả làng được "người an, vật thịnh", mùa màng "phong đăng hoà cốc". Những điều cầu mong đó có thành hiện thực hay không, người ta ít nghĩ đến. Ở đây, người ta sẽ cảm thấy yên tâm hơn, tin tưởng hơn ở tương lai một khi họ đã chân thành cầu xin các vị thần linh. Vì thế, họ cần có lễ hội để thoả mãn nhu cầu đó. Người ta tin rằng, chỉ trong lễ với thời gian và không gian linh thiêng của nó, mọi lời cầu xin mói được "thiêng hố" vì có sự chứng giám của các vị thần linh.

Vì vậy, lễ hội không chỉ là nơi gặp gỡ, vui chơi giữa các thành viên trong cộng đồng mà đây là dịp để con người gần gũi vối các bậc thần linh hơn. Nói khác đi, đây là dịp để con người trần tục có cơ hội tiếp xúc, gửi gắm niềm tin và hy vọng của mình vào thê lực siêu linh, chỗ dựa vững chắc cho tâm linh của họ.

Trong thực tê hàng ngày, mỗi khi gặp những điều tai ương, rủi ro hay nỗi lịng khơng yên ổn, con người ta vẫn phải viện

đến, nhờ đến các bậc thần linh che chở, giúp sức. Việc cầu xin như thế chỉ là tạm thời cho qua đận gian nan ấy chứ đỏn muôn được tốt đẹp lâu dài thì phải đợi đến dịp lễ hội thì lời cầu xin của họ mới thực sự có hiệu quả. Có lẽ chính vì thê mà mỗi khi làng mỏ lỗ hội là cả làng náo nức cả lên, từ đứa trẻ đến các cụ già, ai ai củng tràn ngập một niềm vui, một sự chờ đợi một biến cố nào đó sẽ làm thay đổi đời mình hay ít ra của khác đi những gì họ vừa phải trải qua.

Có hiểu và thơng cảm với tâm trạng đó mới lý giải được phần nào sự náo nức đón chị lễ hội của mọi người, mọi nhà. Có đắm mình vào khơng khí lễ hội, chúng ta mới có thể hiểu được sự hầm hở dường như trẻ lại của các cụ ông, cụ bà háo hức chông gậy, chen chúc vôi bao nhiêu người để lên tới động Hương Tích (Chùa Hương - Hà Tây). Họ đến với hội, với lễ như đến với một miền đất hứa. Họ dường như đã nhìn thấy trước hoặc ít ra đã linh cảm thấy trước những gì tốt đẹp, may mắn đang chò họ ỏ những nơi đó. Họ tin vào điều đó và họ háo hức đến với nó như đang đến với niểm hạnh phúc của đời họ, của con cháu họ.

Sức mạnh tinh thần ấy khó mà giải thích được rõ nguồn cơn, nhưng chỉ biết rằng đó là một sự thực, một sự thực mang tính chất phơ biến của cả nhân loại. Có lẽ cũng với sức mạnh ấy, các tín đồ đạo Thiên chúa, hay đạo Islam... mới dám vượt mọi gian khó, hiểm nguy để đến với miền đất Thánh, ít nhất cũng một lần trong đời mình.

Đối với các dân tộc ở nước ta lễ hội chính là "miền đất Thánh" ấy - miền đất mang lại sức mạnh cho con người ta để chống chọi và vượt qua mọi gian khó mà vươn tới những điểu tốt đẹp của cuộc đời. Họ tin tưởng vào điểu đó, có thể đời họ chưa đạt tới được, nhưng chắc chắn đời con, đời cháu họ sẽ đạt được.

Đó là niêm an ủi giúp người ta chịu đựng mọi gian khó giữa trần gian này, cốt sao các thê hệ con cháu của họ đạt được. Chỉ với niêm tin đó, các cụ già mới thanh thản nhắm mắt xuôi tav để giã từ thế giối này vê với tổ tiên.

Để đạt được những ước mong đó, mọi người đã gửi gắm vào các lời cầu xin trước các vị thần linh trong lễ hội, Vì vậy , lễ hội có chức năng khá quan trọng là nơi đáp ứng nhu cầu của đời

sống tinh thần của mọi thành viên trong cộng đồng.

III. MỘT SỐ VẤN ĐỂ ĐẶT RA CHO LỄ HỘI TRONG XẢ HỘI H IỆ N ĐẠI

Một phần của tài liệu Lễ hội truyền thống của các dân tộc phía Bắc Việt Nam: Phần 2 (Trang 133 - 136)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(151 trang)