Tl ành ững ước mong, khát vọng vê cái đẹp, vê sự hoàn

Một phần của tài liệu Lễ hội truyền thống của các dân tộc phía Bắc Việt Nam: Phần 2 (Trang 90 - 97)

I. CÁC GIÁ TRỊ CỦA LỄ HỘ

3 tl ành ững ước mong, khát vọng vê cái đẹp, vê sự hoàn

của Chân, Thiện, Mỹ càng cần sự phù hộ của các bậc thần

l ơ n .

rheo quan niệm dân gian, những điểu gì được dề cao tơn hì những điểu đó cũng dễ thành hiện thực hơn. Cho nên, g đức tính, những phẩm chất và những giá trị mà các vị cử lễ mang trong mình được đề cao, tôn thờ, nhất là trong ịp, các không gian linh thiêng thì những vẻ đẹp đó càng dễ thực hiện hơn. Thực ra, đề cao, tôn thờ những phẩm chất ẹp của các nhân vật được cử lỗ cũng chính là đề cao và ến khích những phẩm chất tốt dẹp của cộng đồng hay ít ra thể hiện sự mong muôn của cộng đồng có được những 1 chất đó. Như vậy, có thể nói rằng, giá trị của các nhân vật

cử lỗ cũng chính là giá trị của cộng đồng.

ỉ. Lễ hội-nơi thể hiện khiếu thấm mỹ của cộng đồng

hội không chỉ là nơi đề cao và tơn thị những phẩm chất ẹp của con người của các bậc thần linh mà là bộc lộ khả thẩm mỹ của cộng đồng. Khả năng làm đẹp đó được thể ở nhiều lĩnh vực, nhiều hoạt động của không gian lễ hội. ả các hoạt động trong lễ hội cũng được tri thức hoá, và dẹp heo phương thức của thẩm mỹ. Tất cả đều phải được nghệ

í hố.

Từ khi chuẩn bị vào hội, cả làng đã phải quét dọn, sửa sang g sá, nhà cửa, chùa chiền..., chỗ nào cũng phải sạch sẽ, mới lặc biệt là tránh sự hỏng hóc, dở dang. Sự sạch sẽ, mới mẻ I tạo ra một khôrtg gian khác thường, đẹp hơn ngày thường. 3p dỏ đã khiến mọi người náo nức hẳn lên để mong chờ 'một gì đó tốt đẹp hơn đang đến. Bắt đầu từ khơng khí chung

ơ s ự h o à n * bậc thần lể cao tôn Cho nên, mà các vị t là trong ỉó càng dễ hẩm chất đề cao và ; hay ít ra Ợc những nhân vật Ị đồng ihẩm chất >ộc lộ khả ) được thể an lễ hội. 3ấ, và đẹp iược nghệ , sửa sang ch sẽ, mới ẽ, mới mẻ ty thường, g chò một khí chung

đó, mọi m đó, mọi người đã bị không khí háo hức cn hút, ai củng h(

p h ấ n k h ở p h â n k h ở i h ơ n , p h ả i l à m rnột d i ề u g ì đ ó x ứ n g đ á n g v ớ i S Ị

inẻ trang mẻ trang trọng dó.

Vì vạ Vì vậy, từ trong nhà đến ngoài ngõ, từ đồ vật bình th nhật đến nhật đôn con người, tất cả đều phải mới, đều phải dẹp, đểu khác thư< khác thường. Những thời gian khác trong năm có thể lai thê nào (' thỏ nào củng xong, nhưng giờ dây người ta khơng cho mình giữ mình giữ ngun nêp sơng đó mà mọi sinh hoạt đều phải đ ỏ i . đểu p đổi. đêu phải mối, phải khác di. Sự khác thường dó củng là nét đẹp, n nét đẹp, một sự trang trí thẩm mỹ mà ngày thường không c

Nghệ Nghệ thuật trang trí đó bắt đầu từ việc lau chùi, quét làm mới I làm mới lại tất cả các nghi trượng, hương án, tam sư, Iìg hạc rùa, I hạc rùa, tàn lọng... cho tới các bức tượng cùng được tắm thay tran; thay trang phục mới. Nguyên lý của khơng khí hội là cái gì gì diều gì gì diều gì cùng phải sạch, phải mới. Nguyên lý của khôn< hội là cái hội là cái gì, vật gì cần bóng bẩy lung linh thì cơ làm cho linh, bóng linh, bóng bẩy.

Nguy Nguyên lý thay đổi CỈĨ cũng chính là một cái đẹp, vẻ đi

phương pl phương pháp, có chủ ý hẳn hoi. Vậy, chủ ý ở đây là gì ha sao ngày 1 sao ngày hội lại phải đẹp, phải mới? Tuy lỗ hội được mỏ ra đ ị n h k ỳ V( đ ị n h k ỳ v ó i c h u t r ì n h l ặ p đ i l ặ p l ạ i , n h ì n q u a t ư ở n g k h ô n g thay đổi, 1 thay đổi, nhàm chán. Nhưng, trong thực tế, sự lặp đi lặp li là một sự là một sự kế tiếp, sự phát triển liên tục cùng như cuộc sông một đời Uị một dời người. Bởi vì, cái đẹp không phải là một ý niệm m đẹp là cu đẹp là cuộc sống, là những hoạt dộng cụ thể, có trật t phương pl phương pháp riêng của nó. Cái đẹp có năng lực biểu hiện sống tồn t sông tồn tại và phát triển, là cái có khả năng gợi cho con n thấy bản ( thấy bản chất chân chính của mình. Đồng thời, cái đẹp cc báo hiộu ' báo hiệu vô con người, gợi lên ở con người những rung I

thẩm mỹ, những cảm xúc say mê, tích cực khiến con người khát vọng và yêu đời, muốn cống hiến cho đời (12-44). Cái dẹp của lẽ hội phản ánh khiếu thẩm mỹ của cộng đồng, là khát vọng của cộng đồng và là cái dẹp toàn diện, được coi như là lý tưởng của cuộc sống mẫu mực mà hàng ngày cần vươn tới.

Khiếu thẩm mỹ dung dị của lễ hội được thể hiện ở ngay cả nđi tổ chức lễ hội mà ta thường gọi là không gian linh thiêng của lễ hội. Tùy từng nơi, từng dân tộc mà lễ hội được tổ chức ở những địa điểm khác nhau. Song, dù được tổ chức ở đâu thì những nơi đó cũng mang những đặc điểm chung, có tính thẩm mỹ của cộng đồng.

Nơi tô chức lễ hội thường tọa lạc trên những khu đất được coi là "đẹp" với nhiều ý nghĩa như trung tâm của làng bản, rộng rãi, cao ráo, sạch sẽ và đặc biệt là sự hài hồ giữa cảnh trí thiên nhiên vối những quần thể di tích, tạo nên một bức tranh sơn thủy hữu tình, ở đó, sơng núi, nước non, mây trịi đều như hồ quyện vào nhau, tôn nhau lên và bổ sung cho nhau để tạo nên một không gian vừa linh thiêng, trang nghiêm, vừa hữu tình.

Đó là đồi Lim của hội Lim Quan Họ (Bắc Ninh). Nơi đây phong cảnh hữu tình: sơng núi qy tụ ôm gọn những cánh đồng xanh tươi, thẩng tít tắp rồi đột lên những mỏm đồi thoai thoải làm nên cho ngơi chùa cổ kính mọc lên hay những xóm làng đông đúc. Xa xa là những dịng sơng thơ mộng còn vang vọng tiếng sáo véo von của chàng Trương Chi.

Bên cạnh đồi Lim của hội Lim nổi tiếng, xứ Bắc Ninh còn là nơi hội tụ của biết bao cảnh quan lý tưởng để toạ lạc những ngôi chùa, ngơi đền, ngơi đình cổ. Đó là giữa trời đất mênh mông, cái khiếu thẩm mỹ và cái tài sử dụng của con người nơi đây đã khiến tất cả cảnh vặt thiên nhiên trỏ nên hữu tình.

ơ miơn xi đã vậy, len miền núi tuy không có các quần thổ đi tích đồ sộ, trang nghiêm làm nơi mỏ hội, nhưng đã có sẵn các khu rừng cấm đẩu nguồn, dầu bẳn, các vực nưốc, khúc sông, bãi đồi của thiên nhiên sẵn sàng, có các thửa ruộng vừa mới gặt xong đón đợi các lễ hội "xên bản xôn mường" của người Thái, lỗ hội "lồng tồng” của người Tày, Nùng, lễ mừng năm mới "Gầu Tào" của người II mông, Tết tháng sáng "gặt tu tu” của người Hà Nhì ... Tất cả những nơi đó đều đã được dọn dẹp quang đãng, sạch dẹp để chò vào ngày lễ hội.

Qua một số ví dụ trên đây đã cho ta nhận xét rằng: tất cả những hoạt động nhằm làm cho không gian linh thiêng sạch đẹp, lộng lẫy chính là nhu cầu thẩm mỹ của lỗ hội. Bởi vì, "đẹp là sự ăn khớp giữa bộ phận với bộ phận, giữa bộ phận với toàn thổ, giữa toàn thể với xung quanh" (33-1). Sự hài hoà giữa cái rộn ràng của trò bách hí và cái cao cả, thần thánh trong các nghi t.húc, nghi lễ vối vẻ lộng lẫy, sạch đẹp của không gian xung quanh mối tạo cho lễ hội vẻ linh thiêng cần có. Bất kỳ sự vật hay con người nào tham gia vào lễ hội đểu phải dược biểu thị theo phương thức thẩm mỹ - Đó là cái đẹp toàn diện, được coi là "lý tưởng" của cuộc sông mà ngày thường cần hướng tới.

Ngoài vẻ đẹp của khơng gian bên ngồi của nơi tổ chức lỗ hội bản thân các cơng trình kiến trúc như đền, đình, chùa... cùng ciược làm đẹp từ hình thức bên ngồi đến nội dung bên trong. Ví dụ cái đình làng với vẻ đẹp tôn nghiêm bê thế, nhưng rất mộc mạc, gần gũi với dân q. Đó là loại hình nhà sàn truyền thống từ thờ xa xưa đã (tược cải biên với hình rồng uốn lượn trên nóc, hàng hiên rộng thoáng mát, những dầu dao cong vút, uốn lượn mềm mại trơng thật hài hồ trang nghiêm.

Bên trong (nôi thất) của dinh làng càng thể hiên khiếu thẩm mỹ dung dị của nhân dân lao động. Từ cái cột sơn son thiếp vàng có rồng leo uông lượn, đến các câu đối nền đỏ chữ đen nổi lên trong sự sắp xếp cân đối, hài hoà với các hoạ tiết chạm trổ ở trên cửa vòng các bức cuốn, kẻ, bẩy ... tạo nên sự uyển chyuển tinh tế. Đặc biệt là sự bơ trí sắp đặt của các khu vực tế lề, hậu cung... rất gọn ghẽ, trật tự. Tất cả đều thể hiện khiếu thẩm mỹ của nhân dân làm cho nơi thị cúng vừa tơn nghiêm, trang trọng, vừa đẹp mắt.

Trên cái nền vừa đẹp, vừa thiêng ấy, lỗ hội được diễn ra khuấy động cái không gian vơìi dĩ vẫn im ắng của đồng quê rộn lên bởi biết bao âm thanh quen thuộc và hấp dẫn của những âm thanh chiêng, trông, đàn, sáo, nói cười, hị reo và cả những bước chân rộn rã chen chúc, nhộn nhịp của người vào hội. Hoà với chúng là các mầu sắc của lễ phục là những hình khối, kiểu dáng, đường nét rực rỡ của kiệu, tàn lọng, voi, ngựa gỗ... và sự sôi động, náo nhiệt của đội múa rồng, múa lân, vũ công, nhạc công... Tất cả hợp thành một tổng thể vận động dường như khơng bao giị dứt của lễ - nhạc - rước và các trị bách hí.

Về nguyên tắc, bất kỳ sự vật hay con người nào vào hội cũng phải được biểu hiện theo phương thức thẩm mỹ. Cái khơng khí chung đã vậy, các lỗ vật như xôi, oản, lớn, gà, hoa quả cũng phải có mầu sắc, có dáng vẻ và dược bày đặt một cách có nghệ thuật, theo một chủ ý nhất định, khác hẳn với ngày thưòng (12- 47). Chỉ cần quan sát lễ rưốc lợn đêm 13 tháng Giêng ở làng La Phù (Hà Tây) cũng đủ thấy phương thức thẩm mỹ được thể hiện ở đây như thế nào. Từ dầu năm các xóm dã cắt cử từng gia đình có tiêu chuẩn theo quy định của làng để nuôi lợn mà ở đây gọi là "Ồng ỉn” chứ không được gọi là lợn. Ỏng ỉn dược chăm bẵm, nuôi

(lưỡng một cách cao sang, quý trọng theo quy dinh của một vạt dâng lỗ Thành Hoàng. Đến khi mổ xong, cạo sạch lơng, làm sạch lịng người ta đặt sấp ông ỈI1 lên kiệu và trang trí thêm £Ìấy màu trơng thật oai nghiêm, sang trọng và cao quý.

Đặt phía trước hay cạnh đầu lợn là mâm xơi có tói hàng yến gạo đã được chọn lọc từng hạt nếp rồi ngâm, đồ theo quy trình riêng của lễ hội, trơng hạt nào, hạt nấy đêu chằn chặn, lóng lánh như những hạt ngọc. Những sản phẩm nơng nghiệp đó đã được "thẩm mỹ hoá” thành châu báu để dâng hiến cho thánh thần, thể hiện tấm lịng tơn kính và ước vọng của dân làng. Được, thua trong cuộc thi lợn, thi xôi ở đây không thành vấn đê mà cái chính là làm sao chứng tỏ được tấm lịng thành kính thực sự của mình, vẻ đẹp của sự chân thành đó làm cho khơng khí buổi dâng lễ trang trọng hơn, thành kính hơn và thật hơn mà chân thật thì bao giờ cũng dẹp, mang bản chất của cái đẹp.

Một biểu hiện khác của cái đẹp của khiếu thẩm mỹ cộng đồng được thể hiện trong lễ hội là những con người tham gia lễ hội, cả chủ lẫn khách, từ người bình thường nhất, hèn kém nhất cho đến người sang trọng, cao quý, cả những người đang phạm tội hay là kẻ lương thiện... Tất cả đều bước vào hội vối một tâm trạng hướng thiện, cầu thiện, ở hội về họ cùng một niềm vui thơ thới, tin tương, hy vọng, đó củng là cái đẹp, cái khiếu thẩm mỹ của nhân dân lao động mỗi khi đến với lễ hội.

Đối vối những ngươi cử lỗ hay dự lỗ eũng cùng chung tâm trạng, cùng cách ứng xử sao cho từ y phục, dáng vẻ đến lời ăn, tiếng nói, cử chỉ, thái độ... đều tuân theo một nguyên tắc là phải đẹp hơn ngày thường, đẹp từ trong tâm hồn dẹp ra, ngời lên trôn khuôn mặt rạng rỡ, dung dị hơn ngày thường, vỏ dẹp đó khơng ai bắt buộc phải có, phải thể hiện mà clo từ nỗi lịng,

thích vậy. Đó là niềm vui vơ tư, chân thật, niêm vui của tấm lịng thành kính, trân trọng. Sự trân trọng đó khơng chỉ đơi với bậc thần linh mà trân trọng vối chính bản thân mình, bạn bồ, mọi người dự lễ hội. Lễ hội dã tạo nên cả những tấm lòng tốt. Tuy hoạt động lễ hội, phong phú, sôi động như thế, nhưng dều tuân thủ theo một trật tự chặt chẽ, có bài bản, lúc khoan, lúc nhặt, lúc đi, lúc dừng của tiếng trống, tiếng nhạc sơi động.

Cảnh trí, lễ nghi, sắc màu và tiếng nhạc quyện vào nhau như một bản giao hưởng bất tận khiến tâm trạng của mọi ngưòi đểu phấn chấn, hào hứng, tin tưỏng và hy vọng ở những điểu tốt đẹp đang đến, đang chờ... Những tâm trạng đó đểu cỉo khiếu thẩm mỹ của cộng dồng, của lễ hội đem lại. Nói khác đi, lễ hội muốn là một lễ hội thực sự, đúng chức năng, đúng ý nghĩa của nó thì phải nhờ đến khiếu thẩm mỹ của cộng đồng. Thiêu sự tham gia của khiếu thẩm mỹ sẽ khơng có khơng khí hỗn độn, vui vẻ, lộng lẫy, nhưng lại theo một trật tự nhất định của lề hội. Vì vậy, lỗ hội chính là nơi thể hiện khiếu thẩm mỹ của cộng đồng.

Khiếu thẩm mỹ đó tác động đến mọi vật, mọi người theo quy luật của cái đẹp. Đó là sự tác động mang tính chất thanh cao, vô tư, không vụ lợi, không thô thiển, theo quy luật hài hoà, biện chứng ở tự thân bên trong tâm hồn con người. "Nó là cái có thể báo hiệu về con người, gợi lên ở con người những rung động thẩm mỹ, những cảm xúc say mê, khiến con người khát vọng và yêu đời, mn ccmg hiến cho đời (12-43).

Tóm lại, dù ở nơi nào, vùng nào, ngược hay xuôi, dân tộc đa

số hay thiểu so>, đã là lỗ hội không kể to, nhỏ đều theo nguyên tắc chung là phải đẹp, phải khác thường nhò vào các thủ pháp của nghệ thuật, cho dù đó là nghệ thuật dân gian.

Một phần của tài liệu Lễ hội truyền thống của các dân tộc phía Bắc Việt Nam: Phần 2 (Trang 90 - 97)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(151 trang)