Hát quan họ (Bắc Ninh): là tục hát giao dun, đơì đáp giữa

Một phần của tài liệu Lễ hội truyền thống của các dân tộc phía Bắc Việt Nam: Phần 2 (Trang 69 - 72)

lien anh, lien chị của 49 làng thuộc tỉnh Bắc Ninh. Nhưng điển hình nhất, vui nhất là hát quan họ trong hội Lim (13 tháng Giêng).

Có điểu đáng lưu ý là tuy "quê hương của các làn diệu quan họ là vùng Bắc Ninh, nhưng trong thực tê thì một sơ làn điệu

quan họ được sủ dụng ở nhiều hội các làng đồng bằng Bắc Bộ, nhất là các làn điệu liên quan đến sông nước.

- H át Xoan (Phú Thọ): Tuy đây chỉ là điệu hát mang tính chất địa phương, trong phạm vi một tỉnh, nhưng nhiều hội ở

tỉnh Phú Thọ cũng thích diễn các làn điệu hát Xoan. Thời tiền Lê và nhà Lý còn dùng để hát trong cung đình. Từ đó có bơn họ Xoan chuyên đi hát khắp thiên hạ như Phù Đức, Thét, Kim Đơi và An Thái.

Hội hát Xoan nổi tiếng là hội đền Thánh Ông, Thánh Bà #

làng Đức Bác (Phú Thọ), phường Xoan Đức Bác kết nghĩa với làng Xoan Phù Đứ(f bên kia sông (là họ xoan em) và hai phường Xoan này hát với nhau ba đêm liền. Đêm thứ 3 có trị tung đúm (là chiếc khăn tay màu đỏ gói một miếng trầu của phía nữ). Các cô miệng hát, tay tung quả đúm vào chàng trai mình thích. Các chàng bắt được đúm sẽ mở ra lấy miếng trầu ăn hoặc gói vào đó hoặc cái gương, chiếc lược hoặc đồng tiền rồi ném trả lại cô bạn ban nãy. Trước khi ném trả các chàng thường hát:

Đào ơi đào dịch lạ i đây

Của anh một chút trao tay cho đào...

Cũng trong đêm cuốĩ cùng này còn một trò vui nữa là trò giăng lưới bắt cá. Sau điệu hát múa chúc hoa vui nhộn thì đến trị "giáo cá": 12 cô đào xoan Phù Đức dang tay thành vòng trịn làm lưói, bốn chàng trai Đức Bác đứng giữa làm cá. Họ vừa hát vừa đưa vòng tay lên xuống rập rờn như sóng nước, người lả lướt êm ái. Các "chàng cá" thì thỉnh thoảng như muốn phá lưới bùng ra. Diễn như thê đến gần sáng thì các chàng ca hát:

Chúng ta bắt lấy cá măng

Hát xong các chàng cá lao vào các ả lưới, một chàng vờ mắc lưới bị vật ngửa ra và các nàng lưới xúm lại khiêng chàng cá dâng lên bàn thờ thánh (4-263). Đến đây cuộc hát Xoan mới coi là kết thúc, mọi người vui vẻ ra về sau khi mỗi người đóng góp ngơ, lúa hay tiên để trả công diễn của phường hát xoan.

- T ỏ tôm điếm: Giữa sân đình hay góc chùa dựng lên một

cái rạp rộng, chia làm 5 góc (gọi là điếm) và khoảng giữa rạp là chỗ chia bãi, có giá cắm bài nọc (chưa chia hết) và mỗi điếm cũng có một giá cắm bài. Một người hay hai, ba người chung nhau một điếm, đánh to nhỏ tuỳ sự hẹn ước vói nhau. Khi đánh có trơng, có đồng la làm hiệu, có đầy tớ chạy bài, ăn cây bài, hoặc dậy bàn, dậy thiện khai, hoặc ù (cách ăn), đều có hiệu trơng riêng. Ví dụ: ăn thì đánh một tiếng, phỗng thì dánh ln hai tiếng, dậy thiên khai thì đánh bơn tiếng, ù thì đánh ln một hồi, khơng ăn thì đánh luôn một tiếng đồng la, khi thấy chưa chắc đã ăn thì hoặc ù, hay phồng thì đánh một tiếng tùng,

một tiếng cắc... Nếu hiệu trơng mà đánh sai thì có ù cũng khơng được ăn, nhiều khi còn phải đền phạt.

Gần đây, tể tôm điếm ít phát triển vì ở trò chơi này tuy khá nhộn nhịp, nhưng dễ gây tiêu cực trong lỗ hội. Nhưng, xưa kia là trò vui của làng nên được nhiểu người ưa thích. Ai ù được luôn ba ván đểu gọi là liên tam tiệp, hoặc ai ù được chi chi, bạch định, thập hồng thì làng có giải thưởng. Người được giải thì đốt pháo ăn mừng, làm cho khơng khí vui nhộn hẳn lên.

Bên cạnh tể tơm điếm cịn có "bài phu điếm". Bài phu điếm cũng phải dựng rạp riêng, nhưng chỉ có bơn điếm. Cách đánh cũng lấy tiếng trống, tiếng đồng la làm hiệu, ai đổ lớn cũng có giải thưởng, nhưng không vui bằng tổ tô điếm.

Một phần của tài liệu Lễ hội truyền thống của các dân tộc phía Bắc Việt Nam: Phần 2 (Trang 69 - 72)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(151 trang)