Lể hội để cao và khuyên khích những phẩm chất tố t đẹp của cộn g đ ồng

Một phần của tài liệu Lễ hội truyền thống của các dân tộc phía Bắc Việt Nam: Phần 2 (Trang 84 - 90)

I. CÁC GIÁ TRỊ CỦA LỄ HỘ

1. Lể hội để cao và khuyên khích những phẩm chất tố t đẹp của cộn g đ ồng

Cái đẹp mà lễ hội đề cao và khuyên khích thực ra là vẻ đẹp của các hình tượng anh hùng văn hoá và anh hùng lịch sử. Đó là vẻ đẹp của các nhân vật được cử lễ, những nhân vật ấy dù có thật hay hư cấu đêũ bắt nguồn từ ý thức cộng đồng và gắn bó với cộng đồng trong quá khứ cũng như hiện tại. Cho nên, khi lễ hội để cao những nhân vật được cử lễ cũng chính là đê cao, khuyến khích những giá trị của cộng đồng. Những nhân vật đó thực chất chỉ là tinh hoa và khát vọng của cộng đồng tụ lại trong đó mà thơi.

Cho dù những biểu tượng đó chỉ là một huyên thoại như chuyện Sơn Tinh, Thuỷ Tinh (anh hùng văn hoá) hay câu chuyện Thánh Gióng đánh giặc Ân (anh hùng lịch sử) thì những cốt chuyện đó cũng đều chuyên chở những giá trị xã hội (đó là những mục tiêu hay ước mơ nào đấy của hiện thực. Đằng sau và bên trong cái linh thiêng, huyền bí bao phủ những hình tượng đó bao giờ cũng có cứu cánh trần tục của nó. Cái trần tục đó, xét

đến cùng đó là vẻ đạp của cuộc sông thực. Ca ngợi, đê cao những biểu tượng dó cũng chính là biểu dương, khuyến khích cái đẹp của cuộc sông, của cộng đồng. Thơng qua một hình ảnh, một biểu tượng cụ thổ đổ ngợi ca vẻ đẹp của cuộc sông ẩn tàng trong đó.

ở đây, trong các biểu tượng anh hùng văn hoá, anh hùng lịch sử đã mang trong đó cả sức mạnh và ý chí của cộng đồng. Y chí quật cường đó chính là vẻ đẹp của sức mạnh cộng đồng: quyết chiến thắng để tồn tại và phát triển. Ý chí quyết thắng lũ lụt để chinh phục đồng bằng Bắc Bộ và chiến thắng giặc ngoại xâm để bảo toàn dân tộc, giữ yên bản làng là nét đẹp truyền thông của nhân dân ta, một dân tộc phải liên tục đương đầu với thiên tai và giặc dã.

Quan niệm thẩm mỹ của nhân dân ta còn được thể hiện ỏ những hành vi cụ thể của các nhân vật được cử lễ. Đó là cách xử lý rất hào hiệp, nghĩa cử của cá nhân vật được tôn thờ: đánh xong giặc Ân, Thánh Gióng bay lên trời, để lại đằng sau cả một niềm thương nhớ, kính trọng; chiến thắng được Thuỷ Tinh (lũ lụt), Sơn Tinh hố lên núi Ba Vì mờ sương mà khơng hể màng gì tới chiến cơng của mình. Chiến đấu vì cộng đồng, vì quê hương chứ khơng vì bản thân họ, một quan niệm, một cách ứng xử thật anh hùng. Vẻ đẹp của chất anh hùng đó toả sáng mn đời.

Hình ảnh Hai Bà Trưng, một trong sô những nhân vật được cử lễ trong nhiêu lễ hội thà tuẫn tiết, thà trẫm mình dựới dịng sơng Hát để giữ chí khí người anh hùng, tấm lòng son của người vợ, người phụ nữ cũng là một biểu tượng của cái đẹp cần đã để cao, cần được muôn đời ghi nhố. Tôn thị Hai Bà Trưng khơng chỉ tơn thị công Ịao đánh giặc của Hai Bà mà chính là tơn thờ chí khí, tấm lịng và tâm hồn trong sáng của người phụ nữ Việt

Nam. Những vẻ đẹp đó khiến Hai Hà sơng mãi với quê hương, yới dân tộc. Hơn thế, đó cịn là niềm tự hào, là vinh dự của những người tơn thị Hai Bà. vẻ đẹp đó trở thành cái cao quý. cái thiêng liêng trong tâm linh cộng đồng.

Khi thắp nén hương cung kính trước bàn thị Trần Quỗc Tuân (Đức Thánh Trần), Bơ Cẵì Đại Vương, Bát Hải Đại Vương, Triệu Thị Trinh hay những vị anh hùng dân tộc khác... mọi người đêu nhận ra vẻ đẹp cao quý của tấm lòng và tâm hồn họ. Người đời cung kính trước những vẻ đẹp rất đời thường của các vị anh hùng đó.

Bên cạnh việc tôn thờ, đổ cao những vẻ đẹp của các vị anh hùng trên đây, trong lỗ hội các dân tộc Việt Nam cịn tơn kính, đê cao, khuyên khích những vẻ đẹp dời thường, của những con người bình thường khơng phải là những vị anh hùng lịch sử. Đó là người người Mẹ Văn hố, có cơng sinh thành, ni dưỡng' phát triển các dân tộc, phát triển ngành nghê và các sinh hoạt văn hố, tín ngưỡng Việt Nam.

Vẻ đẹp sinh thành, tạo dựng cội nguồn của Quốc Mẫu Âu Cơ trở thành bài ca đại đoàn kết các dân tộc anh em, miên núi, miền xuôi, đất liền, duyên hải... đều chung một mẹ. vẻ đẹp của sự thông nhất lực lượng, thống nhất ý chí từ thuở sinh thành của các dân tộc sinh sông trên dải đất Việt Nam đã trỏ thành sức mạnh phi thường để các thê hệ tiếp nhau chiến thắng thiên tai (Sơn Tinh), địch hoạ (Thánh Gióng)... cùng xác định và bảo vệ mảnh đất Mẹ mà Vua Hùng thứ nhất, người con trưởng của Mẹ Ãu Cơ đã có cơng tạo dựng đầu tiên.

Quôc Mẫu Au Cơ sinh ra các dân tộc Việt Nam và từ trong lòng các dân tộc Việt Nam, trong quá trình trưởng thành đã trở thành biểu tượng Phật Mẫu Man Nương từ cái nơi bản địa. Biểu

tượng đó là thành quả đầu tiôn của cuộc tiếp xúc giữa tín ngưỡng dân gian Viột Nam với các yếu tô Phật giáo ngoại lai dể có Tứ Pháp, biểu tương của Phật giáo dân gian. Thờ Phật dấy nhưng vẫn trên cái nền bản địa của tín ngưỡng sùng bái tự nhiên. Từ quan niộm dó đã tạo nên vỏ dẹp nhân hố của tín ngưỡng Viột Nam. Đó là vẻ đẹp tốt lên từ sức mạnh của sự kết hợp hay hoà hợp giữa con người và thế giới tự nhiên để dạt được những gì con người mong muôn, vỏ đẹp của sự hài hoà giữa thế giới con người với môi trường sinh thái - một vẻ đẹp vĩnh hằng của n h â n loại.

Trong cuộc tiếp xúc để trưởng thành, tín ngưỡng Việt Nam bản địa đã không theo một chiểu, mà còn tiếp xúc với đa chiều, đa hướng. Kết quả của sự tiếp xúc dó đã có thêm Tam Phủ, Tứ Phủ nơi cư ngụ của các Mẩu tạo dựng các miền trong vũ trụ. Đến đây, vẻ đẹp tinh thẩn nói chung và vẻ đẹp tâm linh nói riêng của con người Việt Nam đã thêm vẻ lung linh của Điện thò Đạo Giáo.

Từ trên điện thờ huyền bí đó, các Mẩu Thượng Thiên, Mẫu Thượng, Mẫu Thoải và Mẫu Đại đã thấu tỏ lịng người, ln luôn và ỏ bất kỳ nơi đâu khi dân chúng cần là các Mẫu sẵn lòng che chở, CƯU mang, ban phúc, ban lộc. Các Mẫu đã trở thành chỗ dựa, là thành trì của niềm tin, là ánh sáng của hy vọng mà nhân dân các dân tộc trông chờ. Trong tâm linh của nhân dân lao động, các Thánh Mầu đã trở thành biểu tượng cao đẹp của lòng vị tha, độ lượng của sự thơng cảm, sẵn lịng giúp người, giúp đời. Tấm lịng đó mặc dầu linh thiêng, huyền bí nhưng cũng rất thực, rất đời thường nên đã trở thành chỗ dựa tinh thần của nhân dân. Đó là vẻ đẹp của lòng nhân ái.

Vẻ đẹp đó càng gần gũi với nhân dân lao động hơn khi Tiên Chúa Quỳnh Hoa hoá kiếp xuống trần gian để trở thành cơ gái

bình dân đầy lịng vị tha, nhân ái, yêu điều thiện, trừ điểu ác, cưu mang, giúp đỡ dân làng. Để rồi khi bà trở thành Mẫu Nghi thiên hạ, trỏ thành Thánh Mẫu, hình tượng của Bà càng lung linh toả sáng khắp nơi, sưởi âm lòng người, làm đẹp thêm tình người.

Vẻ đẹp của các Mẫu không chỉ dừng ở mức cao siêu, thiêng liêng mà vẻ đẹp đó cịn thể hiện khá cụ thể, thiết thực trong sinh hoạt của người lao động. Đó cịn là tâVn lịng trung hậu, cần kiệm, đảm đang của Bà Chúa Kho đã từng lo đủ lương thảo cho quân dân triều Lý đánh thắng giặc Tông, vẻ đẹp đó là vẻ đẹp thuần phác của người phụ nữ lao động, của cả hậu phương ở một đất nước cả ngàn năm đánh giặc. Sự tôn nghiêm, linh nghiệm của đền thờ Bà Chúa Kho (Thị cầu - Bắc Ninh) không chỉ ở công lao lo đủ lương thực cho vua quan triều Lý đánh giặc mà là tính cần kiệm, sự đảm đang, chịu thương, chịu khó của người phụ nữ Việt Nam, Bà Chúa Kho là một hình tượng tiêu biểu. Nói đúng hơn, những đức tính của Bà Chúa Kho là đức tính cần thiết, là nét đẹp lý tưởng, xứng đáng là tấm gương sáng cho mọi người soi chung. Đến vối Bà Chúa Kho là đến vói vẻ đẹp lý tưởng đó.

Lễ hội cịn đề cao, khuyên khích cả những vẻ đẹp hiền thục, dám hy sinh vì người khác, chịu thiệt về phận mình để người khác được vui vẻ, hạnh phúc. Sự cam chịu và đức hy sinh của Thị Kính để giúp người cũng đã được người địi tơn thờ - đó là vẻ đẹp của một tâm hồn giản dị, chất phác mà người đời từng mong ước. Vì thế, trong nhiều đền hoặc chùa, bên cạnh những vị thần thánh cao siêu, tuy ở vị trí thật khiêm tốn, nhưng dù sao hình ảnh của Thị Kính, của tấm lịng nhân hậu cũng vẫn được thờ phụng một cách cung kính như trường hợp ở chùa Bối Khê, chùa Trăm Gian (Hà Tây)...

Ngoải ra, trong hàng nghìn những nhân vật được cử lỗ, nét dẹp riêng của những nhân vật đó dược đê cao, tơn thị một cách khác nhau ở những lỗ hội khác nhau. Sự tơn thị, đê cao, một cách khác nhau ở những lễ hội khác nhau. Sự tơn thị, dê cao như thế khơng chỉ vì các nhân vật đã được linh thiêng hoá mà sự thị phụng cung kính đó là tơn thờ cái đẹp riêng của từng thần tượng. Tất cả những vẻ dẹp dã tạo nên sự linh thiêng cho các thẩn tượng đó chứ khơng phải vì linh thiêng mà sinh ra các ve đẹp. Vì vậy, các lễ hội của ta thò phụng các vị thần linh chính là tơn thờ và đê cao các vẻ đẹp tàng ẩn trong các vị thần linh đó.

Vấn đê cần lưu ý ỏ dây là tại sao những vẻ dẹp dó lại được dể cao, được tôn thờ và khuyên khích phát triển. Như đã trình bày ỏ phần khái niệm của chương I, lễ hội được mở ra là nhằm thoả mãn nhu cầu tâm linh, thoả mãn khát vọng con người. Nlìũng gì ngày thường khơng thể có, khơng thể đáp ứng được con ngưịi thì người ta dồn hết vào ngày lỗ hội. Người ta nghĩ rằng, nếu ngày thường không thể đạt tới những khát vọng, những ước mong thì trong khơng gian linh thiêng của lễ hội, những khát vọng đó có cơ hội thành hiện thực. Vì tất cả những ước mong đó sẽ được thần linh chứng giám, che chở, cảm thông và phù hộ, nêu chưa thành hiện thực ngay thì chí ít cũng đem lại cho người ta niêm tin và hy vọng.

Mặt khác, nói đên những ước mong, những khát vọng tưởng là những diêu cao xa, nhưng, thực ra đó chỉ là những điều bình thường, những sinh hoạt đòi thường mà đời người cần đến. Trong thực tế, không phải tất cả những gi, dù là bình thường nhất hễ người ta ước mong là có thể đạt được ngay. Vì thế, con ngưòi cần sự phù hộ, độ trì của một sức mạnh siêu linh nào đó.

Một phần của tài liệu Lễ hội truyền thống của các dân tộc phía Bắc Việt Nam: Phần 2 (Trang 84 - 90)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(151 trang)