Cái hài góp phần đề cao tình cảm yéu ghét ngợi ca hay giễu cợt của cộng đồng.

Một phần của tài liệu Lễ hội truyền thống của các dân tộc phía Bắc Việt Nam: Phần 2 (Trang 116 - 118)

I. CÁC GIÁ TRỊ CỦA LỄ HỘ

4. Để cao cái cao cả, cái bi, cái hà

4.3. Cái hài góp phần đề cao tình cảm yéu ghét ngợi ca hay giễu cợt của cộng đồng.

giễu cợt của cộng đồng.

Bên cạnh sự tôn nghiêm, trang trọng 'của các nghi lỗ hội còn là cái hài (nụ cưịi dân gian) nói lên tinh thần lạc quan, yêu đời của dân làng. Những cái hài đó đượe thể hiện cụ thể trong cách ăn, cách mặc hay nói năng, điệu bộ khơi hài để làm trị vui. Sự khôi hài như thế đã làm tăng thêm khơng khí vui nhộn của lễ hội. Nhưng, trong thực tê sự khơi hài đó khơng chỉ để mua vui mà nó cịn giá trị khác tinh tế, sâu sắc hđn. Đó là tình cảm yêu, ghét hay ngợi ca giễu cợt một cách rõ ràng của dân làng trước những thực tê của.Quộc sông.

Họ thổ hiện cái hài trong sự tôn nghiêm, linh thiêng của lỗ hội với ý nghĩa có sự chứng giám của các vị thần linh cũng như trước đông đảo dân làng. Những tình cảm yêu - ghét là tình cam vơn có trong địi thường, nhưng khi được thể hiộn lễ hội nó sẽ được đê cao hơn. Nghĩa là cái gì đáng yêu, đáng quý thì phai yêu q hêt lịng, cái gì dáng ghét phải cho mọi người thấy ghét thực sự và nên tránh cli. Cịn những tình cảm đối với những gì đáng ca ngợi thì nên ca ngợi để mọi người lấy nó làm gương noi theo, những gì nên giễu cợt thì làm cho mọi người nhận ra mà tránh xa.

iMhủng tình cảm đó xét dưới góc độ thẩm mỹ thì chúng là những tình cảm đẹp. Qua đó các trị "bách nghệ khôi hài” và những trò hề, trị hài hước trình diễn trong lỗ hội sẽ góp phần động viên đê cao cái tốt, loại trừ cái xấu. Người ta tin rằng, trước thần linh, những tình cảm đó sẽ sâu sắc, thấm thìa hơn.

Những hiện tượng của cái hài đêu mn màu, mn vẻ. Đó là cái trông rỗng, cái lỗi thòi, lạc hậu, cái đê tiện... thường hay dược thổi phồng và tìm mọi cách cho ra vẻ có sức sông cần thiết cho mọi người. Chúng giả vò làm cho mọi người tin'rằng chúng có ích cho cuộc sông. Tuy đã hết thời vận, nhưng nhiều hiện tượng vẫn cơ" níu kéo, cố duy trì và tìm cách làm ra vẻ mình là cái mói, cái có ích. Những hiện tượng đó bị bách nghệ khôi hài, chỉ trích, lên án và giễu cợt. Trong q trình đó khiến mọi người dự hội được cười thoải mái, hả lòng hả dạ vì thực ra có khi trong thực tế họ không dám cười như thế. Vói tính dân chủ tạm thời trong lễ hội đã được thoả mãn tình cảm của mình.

Đây là cái cười đã được trau dồi và mang ý nghĩa xã hội, phủ định một sô" phẩm chất của con người và một sô" hiện tượng xà hội, nhưng lại khẳng định một số’ khác, đối lập hẳn với

những phẩm chất trên với những lý tưởng thẩm mỹ cao hơn. Vì cái hài được sản sinh do mâu thuẫn trong bản thân hiện thực, do những mâu thuẫn xã hội. Mâu thuẫn giữa một hiện tượng vối xu hướng phát triển của lịch sử khách quan. Nên cái hài có một giá trị phê phán đặc biệt, có sắc thái cảm xúc và là một hình thái phê phán thẩm mỹ. Nghĩa là, cái cười ở đây có thể khăng định một phẩm chất hay hiện tượng nào đó bằng cách động viên, khun khích nó phát triển tốt dẹp, loại bỏ cái sai, cái xấu để tiến tối gần cái lý tưởng. Cái ở đây đã mang ý nghĩa tích cực, nhất là thông qua dư luận trong các lỗ hội của cộng đồng.

Một phần của tài liệu Lễ hội truyền thống của các dân tộc phía Bắc Việt Nam: Phần 2 (Trang 116 - 118)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(151 trang)