Cờ người: Cho đến nay, cờ người vấn là trò chơi khá phổ

Một phần của tài liệu Lễ hội truyền thống của các dân tộc phía Bắc Việt Nam: Phần 2 (Trang 72 - 76)

biến ở các lễ hội nước ta. Thơng thường, cị người chơi ỏ cấp làng, nghĩa là giữa làng này, làng khác. Các làng sẽ chọn quân cờ của mình bằng các chàng trai, cô gái tuổi từ 12 hay 13 đến 18, 20 tuổi, mỗi bên gồm 16 người nam hay 16 cô gái mặc sắc phục khác nhau, được trang điểm xinh xắn, đầu đội khăn vấn đơi với nữ, chít khăn mỏ rìu đơi vói bên nam. Như vậy, mỗi bên sẽ có một tướng, hai sĩ, hai tượng, hai xe, hai pháo, hai mã và năm tốt (rnỗi loại quân có thể có trang phục riêng hay cờ hiệu riêng). Mỗi nước cờ có một cái ghê ngồi cho quân cờ ngồi. Bởi vì, cuộc cờ có khi phải kéo dài cả ngày nên các quân cờ không thê đứng mãi được.

Điều khiển cuộc cờ có hai cai cờ dàn bày rất nghiêm chỉnh. Bên ngồi sân cờ có dân làng đứng xem cầm chịch, ai đi nhầm một nước cũng là thua. Bên đánh thắng sẽ được thưởng, bên thua sẽ có kèn trơng rước ra kiểu đưa đám ma, nhằm làm cho người thua bị xấu hổ.

Cờ người cũng thường được bày đánh ỏ sân đình hay sân chùa, có khi bày ỏ khoảng đất trông quanh đấy. Có nơi, vì mùa lễ hội nưốc cạn, nên lại thường bày bàn cò dưới đáy ao. Ai muôn đánh cờ phải đăng ký trước bằng cách phải khảo chỉnh (sát hạch, hễ cao cờ mói được dự giải). Trưốc khi đánh họ phải cầm một lá cờ nhỏ vào đình lễ thần. Ai đi nước nào thì phất cị lên rồi chỉ vào quân cờ, quân cò sẽ bước đi đến chỗ đã chỉ. Mỗi bên sẽ có một vài đứa nhỏ vui nhộn cầm trống, cầm đồng la để phục vụ ngưòi đánh cờ, hễ ai chậm đi sẽ bị khua trống đồng la giục giã vào tận mang tai cho rối chí thêm cùng với tiếng hò reo của người xem.

Mỏm cuối cùng là hôm phá giải cờ, ai giữ dược giải cho đơn hỏm (ló se dược làng thương to. Người thua cị vì xấu hơ cỏ thơ sinh thù oan nơn có một số làng sau cuộc cờ phải cử tuần tiễn thìa người thang cị vê tận nhà.

Bên cạnh cò người ờ làng lớn thì các làng nhỏ lại hay chơi

cờ hoi (nay hiêm thấy). Người ta thay quân cò bằng người thật bang quân cờ viỏt trôn dèn lồng hay thẻ mà cam vào nước cờ. Ai đánh sẽ cầm đèn, lấy quân đòn lồng hay rút thỏ mà đi. Người xem có thể hị reo tán thưởng hay im lặng mà tán thưởng các nước cờ của người đánh. Ai tháng củng dược làng trao giải t hường, nhưng khơng vui bằng cị người.

- Đánh vật: Đây cũng là trò chòi được nhiêu người ưa thích và người xem khá dông. Ai muôn thi phải dược chọn là phường (lô vạt mới dược tham dự. Hai bôn đểu cỏi trần, dóng khơ. Ngưịi cẩm chịch chỉ huy bằng tiêng trông, hễ nghe tiêng trông mới dược vào vật, có trơng hồi thì hai bơn phải bng nhau ra. Người thang, người thua đổu phải vào đình lỗ tạ, ai thang sẽ dược lĩnh thưởng.

Nhìn chung thì cách thức vật đểu giông nhau, nhưng mỗi làng hoặc mỗi vùng sẽ có cách chấm giải riêng. Ví dụ: các dỏ vật ở vùng Bắc Ninh muôn được coi là thắng thì phải làm cho đơi phướng lâm lưng (lưng dính xuống mặt đất) nhưng, một sô nơi khác lại chỉ cần trắng bụng (bị phơi bụng lên tròi) là được ... Dây là trò vui khoẻ và tài trí nên nhiêu nơi có cả các đơ vật già cùng tham gia, làm cho sới vật náo nhiệt hẳn len.

- Bơi chải: Trò này thường được diễn ra trong các hội làng gắn sông, hồ, lạch. Ví (ỉụ như làng Đăm (xã Tây Tựu - Từ Liêm - ỉ là Nội) có con sơng Pheo (bảy giờ chỉ còn một đoạn) xưa kia l)át nguồn từ sông Hát, nên những năm dược mùa hay theo định

kỳ ba năm tỏ chức một lần thường tổ chức thi hơi vào ngày mồng 9 tháng Giêng. Trị đó đà trỏ thành trị vui truyền thơng khá nôi tiếng:

Bơi Đăm, rước Giá, hội Thầy, Vui là vui vậy, chẳng tầy rã Lci.

ở nước ta vùng sơng nưóc phổ biến, nên khá nhiều nơi tỏ chức bơi chải trong hội làng, thậm chí trong phạm vi cả vùng lớn, gồm nhiều làng tham sự.

Cuộc thi bơi chải phải có từ 5,6 chiếc thuyền trở nên đến hàng chục chiếc. Loại thuyền thường gặp là loại thuyền dầu rồng, đuôi tôm hay đuôi cá. Đầu rồng, đuồi tôm là do chủ thuyền trang trí bằng giấy màu trước khi dự giải để sắc m à u

rực rỡ, thường gọi là thuyền rồng. Trên mỗi thuyền thường có từ 9 đến 10 tay bơi chải, có một người dứng đuôi thuyền cầm lái, gần đây cịn có người đánh trông khẩu ở ngay đầu thuyên dể thúc giục mọi người. Mỗi thuyên sẽ mặc trang phục riêng, màu sắc riêng.

Hàng thuyên đua dược sắp sẵn chị lệnh trơng hay hiệu cị phất lên thì thi nhau chèo. Xưa kia cái đích khơng phải là chiểu dài đạt dược mà thi xem thuyền nào đến được nơi cắm cị giữa sơng, trên gắn một bánh pháo và đốt dược pháo nổ trước

thắng cuộc v à họ rút lấy lá cò dem vào bò lĩnh thưởng.

- Chọi trâu : Là cư dân nông nghiệp, con trâu là đầu cơ nghiộp, nhưng con trâu cũng thường đem lại vinh quang cho nhiều làng qua các hội thi chọi trâu. Trâu dự thi thường được ni nấng, chăm sóc riêng khá cẩn thận. Xưa kia là trâu của từng dòng họ, hay từng làng, gần đây đã có một số cá nhân tự nuôi trâu để dự thi. Việc nuôi trâu chọi phải có kinh nghiệm riêng, thậm chí có nơi là kinh nghiệm gia truyền. Xưa kia vùng

Hái Dường là nơi có hội chọi trâu nổi tiếng, sau đó lả hội chọi trâu Thủy Nguyên (Hải Phịng).

('ó diều khá ]ý thú là, xưa kia con trâu thắng cuộc sẽ trỏ thành vật hiến tê thần làng, dân làng ăn miếng thịt để lấy may. Ong chủ nào có trảu thắng cuộc vừa được giải to vừa lây làm vinh dự và may mán cả năm vì con trâu của mình được thần

làng chứng giám.

- Chọi gà: đây cũng là trị chơi khá phơ biến ở các làng xã Viột Nam. tuy dân dã, nhưng cũng rất công phu và đòi hỏi người kinh nghiệm chăn nuôi các chú gà chọi. Tục nuôi gà chọi thương mang tính chất cá nhân, nhưng có khi là của một dòng họ và kèm theo những kinh nghiệm ni nấng cịn có cả những tín ngưỡng liên quan đến gà chọi và tục thi gà chọi.

Trước khi đánh chọi, ngươi tổ chức sẽ vẽ một vòng trên đất làm phạm vi sản chọi, con nào khi chọi chạy khỏi vòng là thua. Trong thực tế ít con chạy khỏi vịng vi giơng gà chọi rất can đảm, thà chết gục tại chỗ chứ không chạy. Sân chọi có thể chọn bất cứ bãi đất trông nào, nên khá tiện lợi cho việc tổ chức gà chọi. Ngoài giải thưởng của làng, người có gà chọi thắng có khi lại được cuộc nên càng thắng to. Còn ngưòi xem, nhiều khi cũng gặp may khi đánh cuộc với nhau trong lúc hay trước khi chứng kiến cuộc thi. Vì vậy, sân chọi gà bao giờ cũng đông vui người xem.

- Chọi chim: Xưa kia ỏ Hà Nội, mỗi khi có lễ hội vào dịp mùa xuân mới một sơ đình chùa hay có khi chỉ một góc phơ nào đó cũng tơ chức chơi chọi chim. Chim chọi thường là chim hoạ mi, cũng dược chăm nuôi khá chu đáo từ trước đó. Người ta xúm lại vây thành vòng tròn để xem rồi mở cửa lồng thả hai cọn

chim ra cho chúng mổ nhau, con nào mổ được nhiều người hơn (một lần mổ) thì con đó thắng cuộc và được trao giải.

- Thả chim: đây là tục thả chim bồ câu của nhiều vùng tập trung dến. Hà Nội thường là nơi hay tổ chức chơi thả chim. Đàn chim nào bay cao nhất, đẹp mắt nhất thường thắng cuộc. Giống chim bồ câu rất khôn, nên sau khi vút lên tròi, chúng lại có thể tự bay vê nhà chủ, có những chủ chim cịn hay buộc ông sáo nhỏ vào chân chim, khiến các ơng sáo đó kêu ve ve khi đàn chim vút lên tròi, nghe khá vui tai.

Một phần của tài liệu Lễ hội truyền thống của các dân tộc phía Bắc Việt Nam: Phần 2 (Trang 72 - 76)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(151 trang)