Bài học rút ra cho Việt Nam.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) gia tăng khả năng tiếp cận nguồn vốn cho doanh nghiệp kinh doanh bất động sản (Trang 35 - 37)

- Tính bền vững, đời sống kinh tế dài: bất động sản đặc biệt là đất đai cĩ tính

1.4.5 Bài học rút ra cho Việt Nam.

Cĩ thể nĩi rằng sự sụp đổ của thị trường bất động sản hoặc sự phát triển quá nĩng

của thị trường này là một trong những nguyên nhân chính đã đưa đến cuộc khủng

hoảng kinh tế Châu Á năm 1997.

Vì mức tỉ suất lợi nhuận cao của ngành kinh doanh bất động sản nên ai cũng nghĩ

rằng đầu cơ nhà đất là con đường mau nhất để làm giàu, vì thế nhiều người đã bỏ tất cả

để đổ xơ vào việc mua bán nhà cửa. Tài nguyên đất nước thay vì đổ vào các ngành xây

dựng cơ bản, kỹ thuật, cơng nghệ, nghiên cứu thì lại đổ vào nhà đất quá nhiều. Chính

điều này đã đẩy giá cả đầu ra của bất động sản liên tục tăng.

Và khi giá nhà cửa lên quá cao, người dân sẽ phải bỏ ra rất nhiều tiền để mua nhà. Từ đĩ, sẽ đưa đến áp lực địi hỏi tăng lương khiến giá thuê nhân cơng trở nên đắt đỏ, cùng với việc giá cho thuê văn phịng và nhà xưởng ngày càng gia tăng. Điều này sẽ

khiến cho việc thu hút vốn đầu tư nước ngồi sẽ giảm do yếu tố đầu vào của sản xuất

Một hậu quả nữa từ việc thị trường bất động sản phát triển quá nĩng chính là tín dụng

tài trợ cho bất động sản, thơng qua ngân hàng thì nguồn vốn bơm vào thị trường bất

động sản đã tăng theo cấp số nhân. Từ chủ đầu tư đến các nhà đầu tư nhỏ lẻ, mọi

doanh nghiệp, mọi người dân đều trở thành “con nợ”, hệ quả là làm cho cơ cấu của nền kinh tế sẽ hết sức bấp bênh và sự sụp đổ sẽ mang tính chất dây chuyền. Một nền kinh tế quá dựa vào bất động sản làm thế mạnh thì khơng chĩng thì chầy sẽ phải trả giá đắt.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) gia tăng khả năng tiếp cận nguồn vốn cho doanh nghiệp kinh doanh bất động sản (Trang 35 - 37)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(112 trang)