Phân tích rủi ro của ngành kinh doanh Bất động sản 1 – Rủi ro về kinh tế:

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) gia tăng khả năng tiếp cận nguồn vốn cho doanh nghiệp kinh doanh bất động sản (Trang 52 - 53)

- Tính bền vững, đời sống kinh tế dài: bất động sản đặc biệt là đất đai cĩ tính

CHƯƠNG II – THỰC TRẠNG NGUỒN VỐN HOẠT ĐỘNG CỦA DOANH NGHIỆP KINH DOANH BẤT ĐỘNG SẢN.

2.3 Phân tích rủi ro của ngành kinh doanh Bất động sản 1 – Rủi ro về kinh tế:

2.3.1 – Rủi ro về kinh tế:

Mức độ tăng trưởng của nền kinh tế là một nhân tố quan trọng quyết định tốc độ

tăng trưởng của ngành kinh doanh địa ốc, xây dựng … vì khi một nền kinh tế tăng

trưởng mạnh và ổn định sẽ kéo theo nhu cầu của nhà ở, thuê văn phịng, cao ốc sẽ gia tăng … và ngược lại nền kinh tế phát triển trì trệ sẽ ảnh hưởng tiêu cực đến hoạt động kinh doanh của ngành kinh doanh bất động sản, do đĩ cần duy trì tốc độ tăng trưởng ổn

định và bền vững.

2.3.2- Rủi ro về pháp luật.

Hệ thống pháp luật của Việt Nam về bất động sản hiện nay chưa hồn chỉnh, các

văn bản hướng dẫn thi hành khơng đầy đủ, thiếu tính cập nhật và chồng chéo. Việc áp dụng pháp luật vào thực tế cuộc sống cịn nhiều bất cập, tính thực thi khơng cao, do vậy sẽ ảnh hưởng đến cơng tác hoạch định chiến lược phát triển dài hạn.

Thị trường bất động sản cả nước nĩi chung và tại Tp.HCM nĩi riêng liên tục phải chịu một áp lực lớn do hàng loạt chính sách điều tiết của Nhà nước như : Luật đất đai mới, Luật xây dựng, Nghị định 181/CP, Luật kinh doanh bất động sản và Nghị định 153/2007/CP, theo những văn bản này địi hỏi các doanh nghiệp Việt Nam kinh doanh bất động sản cần phải cĩ:

- Phải được đào tạo, bồi dưỡng kiến thức về mơi giới, định giá bất động sản, quản lí, điều hành sản giao dịch bất động sản;

- Giao dịch bất động sản bắt buơc phải được thực hiện thơng qua sàn giao dịch

bất động sản.

Bên cạnh đĩ, cơng tác quản lí Nhà nước đối với thị trường này cịn nhiều bất cập,

một mặt cĩ quá nhiều qui định phức tạp, mặt khác lại khơng kiểm sốt và điều tiết

được thị trường giao dịch ngầm.

Thực tế cho thấy chính sách của Nhà nước đã thay đổi nhiều lần khiến cho Ngành

kinh doanh bất động sản rơi vào tình trạng bị động, nhiều doanh nghiệp phá sản hoặc phải thay đổi ngành nghề kinh doanh. Sự bất cập trong các chính sách của Nhà nước, sự thiếu đồng bộ giữa các chính sách sẽ tác động rất lớn đến các quyền lợi của chủ sở

hữu, sử dụng bất động sản và do đĩ tác động đến các hoạt động kinh doanh. Rủi ro pháp lí được coi là một rủi ro cao của ngành kinh doanh bất động sản.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) gia tăng khả năng tiếp cận nguồn vốn cho doanh nghiệp kinh doanh bất động sản (Trang 52 - 53)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(112 trang)