TRIỂN BỀN VỮNG VÀ THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG Ở NƯỚC TA TRONG THỜI GIAN QUA
1.2.1. Quan điểm, chủ trương của Đảng, Nhà nước ta về phát triểnbền vững bền vững
1.2.1. Quan điểm, chủ trương của Đảng, Nhà nước ta về phát triểnbền vững bền vững được đề ra từ những năm 80 của thế kỷ XX. Cùng với thời gian, khái niệm phát triển bền vững đã có sự thay đổi về nội hàm, ngày càng được bổ sung thêm những nội dung mới và Đảng, Nhà nước Việt Nam đã và đang chủ trương xây dựng chiến lược phát triển bền vững phù hợp với điều kiện, hoàn cảnh cụ thể của đất nước. Chiến lược phát triển bền vững đã được Đảng Cộng sản Việt Nam khẳng định trong Văn kiện Đại hội VIII, IX và tiếp tục được phát triển thêm trong Văn kiện Đại hội X, XI.
- Đại hội VII thông qua Chiến lược Phát triển kinh tế - xã hội 1991 - 2000, nhấn mạnh:
Tăng trưởng kinh tế phải gắn liền với tiến bộ và công bằng xã hội, phát triển văn hố, bảo vệ mơi trường…Dân chủ hóa đời sớng xã hội; …Kết hợp chặt chẽ phát triển kinh tế - xã hội với ổn định và đổi mới chính trị, tăng cường củng cớ q́c phịng, giữ vững an ninh chính trị và trật tự an tồn, xã hội [32, tr.9-10].
- Văn kiện Đại hội Đảng Cộng sản Việt Nam lần thứ VIII (1996) nhấn
mạnh mục tiêu của chiến lược phát triển kinh tế - xã hội là: “Tăng trưởng kinh tế nhanh, hiệu quả cao và bền vững đi đôi với giải quyết các vấn đề bức xúc về xã hội, bảo đảm an ninh, q́c phịng, cải thiện đời sớng nhân dân, nâng cao tích lũy từ nội bộ nền kinh tế, tạo tiền đề vững chắc cho bước phát triển cao hơn” [33, tr.168]. Cần phải "Kết hợp hài hòa tăng trưởng kinh tế với phát triển xã hội, tập trung giải quyết những vấn đề xã hội bức xúc nhằm tạo được chuyển biến rõ về thực hiện tiến bộ và công bằng xã hội"[33, tr.33].