Bài học kinh nghiệm

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ chính trị học-phát triển bền vững ở tây nguyên hiện nay thực trạng và giải pháp (Trang 88 - 94)

- Rừng là một tài nguyên lớn có ý nghĩa cực kỳ quan trọng đối với sự

c. Vấn đề thủy điện

2.2.3.2. Bài học kinh nghiệm

Những bài học kinh nghiệm trong quá trình xây dựng và phát triển Tây Nguyên trong thời gian qua có thể rút ra là:

- Một là, sự ổn định và phát triển của Tây Nguyên phải đặt dưới sự lãnh đạo của Đảng, sự quan tâm đầu tư tương xứng của Nhà nước, sự liên kết, hỗ tợ của các tỉnh, thành phố trong khu vực và cả nước.

Trong bới cảnh tình hình Tây Nguyên có nhiều vấn đề phức tạp và khó khăn gay gắt, Bộ Chính trị đã kịp thời ban hành Nghị quyết số 10/NQ-TW,

ngày 18-01-2002 về phát triển kinh tế - xã hội và bảo đảm q́c phịng, an ninh vùng Tây Nguyên thời kỳ 2001-2010; Thông báo Kết luận số 148/KL- TW, ngày 16-6-2004 về tình hình nhiệm vụ và giải pháp để tiếp tục phát triển vùng Tây Nguyên toàn diện, bền vững; Kết luận số 12/KL-TW, ngày 24-10- 2011 về tiếp tục thực hiện Nghị quyết sớ 10/NQ-TW của Bộ Chính trị khóa IX phát triển vùng Tây Nguyên thời kỳ 2011-2020; đã được cả hệ thớng chính trị Tây Nguyên nghiên cứu, quán triệt, tổ chức thực hiện kịp thời, nghiêm túc. Các bộ, ban, ngành đã kịp thời xây dựng chương trình hành động thực hiện các nghị quyết của Bộ Chính trị, tăng cường lực lượng, cán bộ cho Tây Nguyên, giải quyết kịp thời những vấn đề bức thiết của các vùng DTTS. Ban Chỉ đạo Tây Nguyên đã tăng cường công tác kiểm tra, đôn đốc các bộ, ngành, địa phương triển khai thực hiện các nghị quyết của Bộ Chính trị và các chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước đối với Tây Nguyên; phối hợp với các bộ, ban, ngành nghiên cứu, tham mưu đề xuất với Đảng, Chính phủ nhiều chủ trương quan trọng liên quan đến chính sách dân tộc, giải quyết những vấn đề bức xúc về đất đai, nhà ở, việc làm, giao đất rừng cho đồng bào DTTS. Các địa phương trong khu vực và cả nước đã quan tâm liên kết, hỗ trợ về phát triển kinh tế - xã hội, nâng cao đời sống của đồng bào các dân tộc Tây Nguyên [72, tr.12-18].

- Hai là, phát triển Tây Nguyên toàn diện, bền vững phải trên nền tảng

bảo đảm quốc phòng, an ninh; giữ vững ổn định chính trị, xã hội; bảo vệ vững chắc chủ quyền, an ninh biên giới.

Phát triển kinh tế - xã hội Tây Nguyên ổn định, nhanh, bền vững là cơ sở tăng cường, củng cớ q́c phịng, an ninh; ngược lại, bảo đảm q́c phịng, an ninh là nền tảng vững chắc cho quá trình xây dựng, phát triển kinh tế - xã hội các tỉnh Tây Nguyên. Thực tiễn cho thấy, do tập trung xây dựng, củng cố thế trận q́c phịng tồn dân và thế trận an ninh nhân dân, giữ vững an ninh biên giới, kịp thời phát hiện, ngăn chặn, làm thất bại âm mưu, hoạt động chống phá của các thế lực thù địch và bọn phản động FULRO, nhất là đã ngăn chặn âm mưu thành lập “Nhà nước Đềga”; chủ động giải quyết các vụ việc

phức tạp liên quan đến đồng bào DTTS, không để bọn phản động lợi dụng kích động, gây phức tạp, nên đã tạo điều kiện thuận lợi cho việc phát triển kinh tế - xã hội, văn hóa, y tế, giáo dục ở Tây Nguyên.

Mặt khác, với sự đầu tư của Trung ương và nỗ lực của các địa phương trong vùng, kinh tế Tây Nguyên đã có bước phát triển quan trọng, liên tục duy trì tớc độ tăng trưởng cao, kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội có bước phát triển; hệ thớng đường giao thông đã được đầu tư xây dựng, nâng cấp, hình thành mạng lưới rộng khắp, vừa liên kết 5 tỉnh trong vùng, vừa nối Tây Nguyên với các vùng khác trên tuyến hành lang Đông - Tây. Tiếp tục phát triển mạnh hệ thống giáo dục đào tạo, mở rộng hệ thống trường lớp đến khắp các bn, làng; hình thành hệ thớng cơ sở y tế rộng khắp; cơng tác xóa đói giảm nghèo, giải quyết việc làm được triển khai liên tục; đã quan tâm xây dựng đời sớng văn hóa ở bn, làng, phục hồi di sản văn hóa cồng chiêng, tổ chức biên soạn luật tục của các dân tộc và khơi phục các lễ hội văn hóa, bỏ dần hủ tục, hình thành nếp sớng văn minh. Sự phát triển tồn diện của các tỉnh Tây Nguyên đã góp phần giữ vững an ninh chính trị, trật tự an tồn xã hội, bảo vệ vững chắc chủ quyền, an ninh biên giới [72, tr.12-18].

Để ổn định và phát triển vùng Tây Nguyên theo hướng phát triển bền vững cần phải tập trung và kết hợp giải quyết đồng bộ các mặt cả chính trị-tư tưởng, kinh tế - xã hội, an ninh - q́c phịng; gắn đầu tư phát triển kinh tế với chăm lo giải quyết các vấn đề văn hóa, xã hội, mơi trường; thực hiện tớt chính sách dân tộc, chính sách tơn giáo và xây dựng hệ thớng chính trị vững mạnh (nhất là hệ thớng chính trị cơ sở).

- Ba là, sự ổn định và phát triển vùng DTTS là nhân tố quan trọng bảo đảm sự ổn định và phát triển của Tây Nguyên.

Sự ổn định và phát triển vùng đồng bào DTTS là nhân tố quan trọng bảo đảm sự ổn định và phát triển của vùng Tây Nguyên và là cơ sở để xây dựng, củng cớ khới đại đồn kết toàn dân tộc, đặc biệt là đồn kết Kinh - Thượng. Vì vậy, phải có quan điểm, chủ trương, chính sách, giải pháp đúng

đắn để đầu tư phát triển sản xuất, nâng cao đời sớng cho đồng bào các dân tộc; coi trọng tính đặc thù, đặc điểm, tâm lý, phong tục, tập quán của đồng bào khi giải quyết những vấn đề thực tiễn cụ thể.

Cùng với chính sách phát triển miền núi trong cả nước, Đảng và Nhà nước ta đã có nhiều chính sách đặc thù đới với vùng DTTS Tây Ngun, đẩy mạnh thực hiện chính sách dân tộc, tập trung giải quyết những vấn đề cấp bách về đất đai, nhà ở, giao rừng, giải quyết việc làm, xóa đói giảm nghèo, nâng cao đời sống của đồng bào các DTTS. Dành một nguồn lực lớn từ Chương trình 168, 135 và các chương trình mục tiêu q́c gia khác về đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng nông thôn, định canh, định cư cho đồng bào DTTS. Chương trình 132,134 về giải quyết đất ở, đất sản xuất, nhà ở, nước sinh hoạt cho đồng bào DTTS đã được triển khai, thực hiện quyết liệt. Xây dựng nhiều chủ trương, giải pháp và tổ chức lồng ghép các dự án, chương trình mục tiêu q́c gia để đầu tư, phát triển sản xuất, giải quyết việc làm, nâng cao đời sớng cho đồng bào; hình thành mạng lưới khuyến nông, khuyến lâm hoạt động ở buôn, làng.

Thực tiễn cho thấy, sự ổn định và phát triển vùng DTTS đã tạo nền tảng, động lực cho sự phát triển ổn định, bền vững của Tây Nguyên [72, tr.12-18]

- Bốn là, việc thực hiện tốt chính sách tơn giáo có ý nghĩa đặc biệt quan trọng đối với sự ổn định và phát triển của Tây Nguyên.

Thực chất việc gìn giữ tình hình an ninh tại các vùng chiến lược là xử lý thành công vấn đề các thế lực thù địch lợi dụng vấn đề dân tộc, tơn giáo để kích động, chớng phá. Vì vậy, cấp ủy, chính quyền các tỉnh Tây Nguyên đã quán triệt, thực hiện đúng đắn, nhất quán chủ trương, chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà nước về tôn giáo, nhất là đối với đạo Tin lành, bảo đảm nhu cầu chính đáng và hợp pháp của nhân dân. Tăng cường công tác quản lý nhà nước đối với các hoạt động tôn giáo, tập trung giải quyết cơ bản nhu cầu tín ngưỡng, tơn giáo của quần chúng tín đồ, nhất là việc cơng nhận tư cách pháp nhân, đăng ký sinh hoạt tại cơ sở, đào tạo chức sắc, xây dựng nơi thờ tự. Đồng thời, kiên quyết đấu tranh ngăn chặn âm mưu, ý đồ lợi dụng tôn giáo

gây mất ổn định chính trị, xã hội; kịp thời phát hiện, ngăn chặn các hoạt động truyền đạo trái phép, nhất là tại các địa bàn vùng sâu, vùng xa, biên giới, vùng căn cứ cách mạng.

Chăm lo công tác vận động quần chúng tín đồ, tranh thủ chức sắc; đặt lên hàng đầu vấn đề giữ dân, không để bọn phản động lợi dụng tôn giáo lôi kéo quần chúng. Thực tiễn cho thấy, việc giải quyết tốt vấn đề đạo Tin lành, gắn với mục tiêu xây dựng thế trận lịng dân vững chắc đã góp phần củng cớ khới đại đồn kết tồn dân tộc, giữ gìn và phát huy bản sắc dân tộc, thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội của các tỉnh Tây Nguyên [72, tr.12-18].

- Tập trung giải quyết vấn đề FULRO, giữ vững ổn định chính trị là nền tảng bảo đảm sự phát triển vùng Tây Nguyên, phải được tiến hành bằng nhiều biện pháp tổng hợp, trong đó cớt lõi là cơng tác tun truyền giáo dục chính trị tư tưởng, nâng cao nhận thức cho đồng bào các dân tộc, phát huy vai trị của cơng tác vận động quần chúng.

- Năm là, coi trọng công tác xây dựng Đảng, xây dựng hệ thống chính trị cơ sở, đào tạo, bồi dưỡng, sử dụng đội ngũ cán bộ người DTTS.

Qua các cuộc biểu tình bạo loạn năm 2001, năm 2004 cho thấy, một sớ khâu, mắt xích trong hệ thớng chính trị cơ sở vùng Tây Nguyên đã bộc lộ rõ sự yếu kém về năng lực và bản lĩnh chính trị, nhiều nơi bị vơ hiệu hóa, cán bộ khơng dám đấu tranh trực diện với sớ đới tượng FULRO. Vì vậy, cùng với việc nâng cao chất lượng lãnh đạo, chỉ đạo của cấp ủy, chính quyền cơ sở, các tỉnh Tây Nguyên đã chỉ đạo củng cố lại lực lượng công an, dân quân tự vệ, cớt cán của các đồn thể ở những xã, buôn, làng trọng điểm; tập trung phát triển kết hợp với điều động đảng viên đến vùng sâu, vùng xa để giải quyết tình trạng “trắng” đảng viên và tổ chức đảng. Thực hiện Quyết định số 253/QĐ- TTg, ngày 05-3-2003 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Đề án “Một sớ giải pháp củng cớ, kiện tồn chính quyền cơ sở vùng Tây Nguyên giai đoạn 2002- 2010”, đã tập trung đào tạo, bồi dưỡng chuyên mơn, nghiệp vụ, lý luận chính trị cho cán bộ xã, bn, làng dưới nhiều hình thức. Nhiều tỉnh đã vận dụng

chính sách, chủ động bổ sung chức danh làm việc tại xã theo yêu cầu thực tế; tuyển sinh viên tốt nghiệp các trường đại học, cao đẳng về làm việc để nâng dần trình độ đội ngũ cán bộ, công chức.

Việc đầu tư xây dựng trụ sở, trang thiết bị làm việc của cấp xã được quan tâm; từng bước vận dụng, điều chỉnh hợp lý chế độ chính sách cho đội ngũ cán bộ không chuyên trách và cán bộ buôn, làng. Công tác quy hoạch, tạo nguồn,sử dụng đội ngũ cán bộ người DTTS đã được quan tâm; đồng thời có chính sách ưu tiên đào tạo, đào tạo lại và bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ cho cán bộ người DTTS. Mặt trận Tổ quốc và các đồn thể đã tích cực thu hút đồn viên, hội viên; từng bước đổi mới phương thức, nội dung hoạt động, gần dân, sát dân; triển khai nhiều chương trình hoạt động thiết thực, hiệu quả trong vùng đồng bào DTTS. Công tác xây dựng buôn, làng đã được chú trọng, nhất là xây dựng hương ước và tổ chức phong trào tự quản về an ninh trật tự; đề cao vai trị của các già làng, trưởng bn, trưởng dịng họ, người có uy tín trong cơng tác giáo dục, vận động quần chúng.

Thực tiễn cho thấy, địa bàn nào có chính quyền cơ sở vững mạnh, có đội ngũ cán bộ trong sạch, đồn kết vì nhân dân phục vụ, giải quyết tớt các vấn đề bức xúc của đồng bào DTTS; đời sống vật chất, tinh thần của đồng bào được quan tâm đúng mức và chính sách dân tộc được thực hiện tớt thì ở địa bàn đó khơng nảy sinh phức tạp về an ninh, trật tự [72, tr.12-18].

- Đi đôi với phát triển kinh tế - xã hội, phải hết sức chăm lo công tác xây dựng đảng, xây dựng hệ thớng chính trị cơ sở, đào tạo, bồi dưỡng, sử dụng đội ngũ cán bộ người dân tộc thiểu số tại chỗ; tập trung xây dựng buôn làng để bảo đảm tính tự quản, làm nền móng vững chắc cho hệ thớng chính trị ở cơ sở.

Kết luận chương 2

Trong thời gian qua, trước bối cảnh đất nước ta phải đới phó với những tác động xấu của tình hình thế giới, khu vực, Tây Nguyên vẫn tiềm ẩn nhiều yếu tố phức tạp, nhất là âm mưu, ý đồ, hoạt động chống phá của các thế lực thù địch. Dưới sự lãnh đạo của Trung ương Đảng, Chính phủ, trực tiếp là Tỉnh

ủy, Ủy ban nhân dân các tỉnh Tây Nguyên, sự quan tâm chỉ đạo, đầu tư, hỗ trợ của các bộ, ban, ngành trung ương, Tây Nguyên đã và đang giữ vững ổn định chính trị, xã hội và đạt được nhiều kết quả trong việc phát triển kinh tế - xã hội, cải thiện đời sống của nhân dân. Kinh tế Tây Nguyên giữ được mức tăng trưởng khá, bảo đảm chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo đúng mục tiêu, yêu cầu đề ra. Công tác hỗ trợ sản xuất, giải quyết những vấn đề về đất đai, việc làm, đời sống của đồng bào DTTS được quan tâm chỉ đạo. Các huyện miền núi của các tỉnh Tây Nguyên tiếp tục nhận được sự quan tâm đầu tư hỗ trợ của Đảng và Nhà nước thơng qua các chính sách, chương trình, dự án, tạo được sự chuyển biến trong xây dựng, kết cấu hạ tầng, tổ chứclại sản xuất, cải thiện đời sống nhân dân, nhất là các xã ở vùng sâu, vùng cao, vùng đồng bào DTTS [72, tr.12-18].

Trên lĩnh vực q́c phịng, an ninh, đã triển khai nhiều biện pháp đấu tranh vơ hiệu hóa, ngăn chặn và làm thất bại âm mưu phục hồi tổ chức, phát triển lực lượng của phản động FULRO38. Tập trung bảo đảm an ninh nông thôn, xử lý kịp thời một số vụ việc phức tạp về tranh chấp, khiếu kiện về đất đai, chặt phá rừng, hạn chế đến mức thấp nhất việc xô xát, gây mất an ninh trật tự, góp phần giữ vững ổn định chính trị, xã hội và củng cớ khới đại đồn kết tồn dân tộc. Trên tuyến biên giới, đã đẩy mạnh công tác phối hợp, tranh thủ sự ủng hộ, hợp tác của chính quyền, lực lượng vũ trang và các cơ quan chức năng của hai nước Campuchia, Lào trong phịng, chớng xâm nhập, vượt biên, bảo đảm an ninh biên giới. Tiếp tục triển khai các dự án phát triển kinh tế kết hợp với q́c phịng, an ninh, ổn định dân cư, củng cố vững chắc các khu vực phịng thủ; phục vụ có hiệu quả cơng tác phân giới cắm mốc với Campuchia và tăng dày cột mốc cả hai tuyến biên giới [72, tr.12-18].

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ chính trị học-phát triển bền vững ở tây nguyên hiện nay thực trạng và giải pháp (Trang 88 - 94)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(143 trang)
w